Giáo Sĩ Thừa Sai Và Chính Sách Thuộc Địa Của Pháp Tại Việt Nam (1857-1914)
Nguyên tác: Les Missionnaires Et La Politique Clloniale (1857-1914))
Tác giả: Cao Huy Thuần
Ký hiệu tác giả: CA-T
Dịch giả: Nguyên Thuận
DDC: 275.970.9 - Lịch sử Giáo hội Công giáo Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0011598
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2003
Khổ sách: 20
Số trang: 619
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Đang mượn
Mã số: 258SB0015603
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2003
Khổ sách: 20
Số trang: 619
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
   
Lời người dịch 5
Tổng luận trước khi vào đề 7
Dẫn nhập  
Tình hình Gia Tô giáo tại Việt Nam và bang giao Pháp-Việt trước 1857 28
PHẦN MỘT  
Gia Tô Giáo và công cuộc xâm chiếm Nam Kỳ 35
Chương I - Cuộc viễn chinh Nam kỳ: một vấn đề tôn giáo 37
I. Các vận động của những giáo sĩ thừa sai bên cạnh Napoleon III 38
A. Các thỉnh cầu của linh mục Huc 39
B. các thỉnh cầu của giám mục Pellerin 40
C. Luận cương của linh mục Legrand de la Liraye 42
II. Thái độ của ủy ban Nam kỳ 46
A. vấn đề kinh tế và thương mại 47
B. Lợi thế chính trị 48
C. Thái độ tiếp đón của dân chúng Việt Nam đối với can thiệp của Pháp 48
D. Tính chất của thuộc địa sẽ thiết lập 50
III. Thái độ của chính phủ Pháp 54
A. Bản luận cương của bộ ngoại giao 54
B. Thái độ của các Bộ trưởng của Napoleon III 56
IV. Các chỉ thị của Đô đóc Rigault de Genouilly 58
A. Yêu sách về vấn đề con chiên 58
B. Tính co giãn của các chỉ thị về chế độ thuộc địa sẽ thiết lập tại Việt Nam 59
V. tính cách tôn giáo trong cuộc tiến chiếm Đà Nẵng 60
A. Quan điểm của Rigault de Genouilly 60
B. Quan điểm của Bộ trưởng Bộ Hải quân và Thuộc địa và luận cứ chính thức của chính phủ Pháp 64
C. Quan điểm của chính phủ Tây Ban Nha 65
Chương II - Mất Nam Kỳ và thừa nhận Gia Tô giáo 67
I. Thất bại chính trị và quân sự trong  cuộc viễn chinh Đà Nẵng 68
A. Đô đốc Rigault de Genouilly vỡ mộng 68
B. Cãi vã giữa Đô đốc rigault de Genouilly và giám mục Pellerin 69
II. Chiếm Sài Gòn và mở đầu các cuộc thương thuyết 76
A. Tình hình các đội quân Pháp và chính sách của Paris 76
B. Các giáo sĩ thừa sai phản đối việc thương thuyết 80
C. Điều khoản tôn giáo, chướng ngại lớn cho việc thương thuyết 83
D. Chasseloup-Laubat và việc thiết lập chế độ thuộc địa Pháp ở Nam kỳ 88
III. Hiệp ước 1862: nhượng đất và thừa nhận Gia Tô giáo 96
A. Các giáo sĩ thừa sai chống Hiệp ước 1862: thư tín của Bonard 97
B. Chấm dứt Hiệp ước 1862: cuộc xâm chiếm toàn bộ Nam kỳ 112
Chương III - Nề tảng Gia tô giáo của việc thiết lập chế độ thuộc địa Pháp ở Nam kỳ 123
I. Các huấn lệnh của Chasseloup- laubat 123
II. Gia Tô giáo và chính sahcs đồng hóa 129
A. Chính sách "phóng khoáng" của Bonard 130
B. Biến dân Việt Nam thành những người theo đọa Gia Tô giáo và những người Pháp 137
C. Trưởng phòng, phương tiện để thực hiện đồng hóa 142
D. Sự bành trướng ảnh hưởng của Gia Tô giáo trong dân chúng 146
PHẦN HAI  
Chính sách thuộc địa và chính sách của các giáo sĩ thừa sai tại Bắc kì 155
Chương IV - Huyền thoại về thuyết "Bắc kỳ ly khai" 157
Chương V - kế hoạch xâm lăng của Đô đốc Dupre 167
I. Các thỉnh cầu của Đô đốc Dupre và sự chống dối của chính phủ Pháp  167
II. Các chỉ thị cho Francis Garnier 178
Chương VI- Cuộc viễn chinh của Garnier, nội chiến và chính sách của Philastre 181
I. Cuộc viễn chinh của Garnier 182
A. Chiếm Hà Nội và đồng bằng Bắc bộ 182
B. Việc cai quản các vùng đã chiếm 186
C. Garnier và các giám mục 191
II. Nội chiến và chính sách của Philastre 200
A. Chiến tranh giữa "Đảng Nho Sĩ" và "Đảng Gia Tô" 200
B. Chính sách của Philastre 206
C. Các giáo sĩ thừa sai chống chính sách của Philastre 213
III. Kết  quả của chính sách Philastre: Hiệp ước 1874 223
A. Các lợi thế chính trị, thương mại và tôn giáo trong hiệp ước 15/3/1874 224
B. Hiệp ước 1874 và Quốc hội Pháp 227
C. Rô-ma, giáo sĩ thừa sai và Hiệp ước 1874 231
Chương VII- Các khó khăn trong việc áp dụng điều 9 234
I. Vấn đề công bố chỉ dụ của Vua 234
II. Vụ Xuân Hòa 245
III. Vấn đề tranh chấp giữa Giáo và Lương 251
Chương VIII- từ "sự bảo hộ" đến "chế độ bảo hộ": Hiệp ước 1884 258
I. chính sách của Pháp đối với Triều đình Huế ngay sau Hiệp ước 1874 259
II. Vấn đề Bắc kỳ lại nổi dậy 268
A. Tính cần thiết của chế độ bảo hộ 268
B. cuộc xuất chinh Henri Riviere 273
III. Từ thỏa ước Harmand (1883) đến Hiệp ước Patenotre 280
A. Thỏa ước Harmand 282
B. hiệp ước Patenotre 283
PHẦN BA  
Ảnh hưởng của chính sách thừa sai trên việc tổ chức chế độ bảo hộ 285
Chương IX - Văn thư và tin tức tình báo của Giám mục Puginier 289
I. Cuộc kháng chiến vũ trang 289
II. Vần đề Bắc kỳ và dư luận tại Pháp 295
III. Kế hoạch của giám mục Puginier 301
A. Chính sách xâm lăng và vũ lực 302
B. Chính sách đô hộ 306
C. Chính sách đồng hóa 310
Chương X- tách rời Bắc kỳ khỏi nước An Nam 318
I. Việc tách rời Bắc kỳ khỏi An Nam theo các Hiệp ước 1883 và 1884 319
II. Biến Bắc kỳ thành một "bán thuộc địa" 323
Chương XI- chính sách thống trị, xâm lăng và sát nhập 330
I. Chính sách thống trị đối với triều đình Huế, quan lại và nho sĩ 332
A. Phương pháp Paul Bert 332
B. Phương pháp Richaud 336
II. Chính sách xâm lăng và sát nhập lãnh thổ 347
A. Các mưu toan sát nhập các tỉnh phía nam của nước An Nam 348
B. Chính sách xâm lăng ở Bắc kỳ và ở các tỉnh phía bắc Trung kỳ 363
III. Phương pháp Lanessan 370
A. Chỉ trích chính sách nô dịch hóa 370
B. chính sách "Bảo hộ thành thực và nhân từ" 375
C. Các thành quả của phương pháp Lanessan 380
IV. Sự trở lại chính sách áp chế :Paul Doumer 386
lời kết - Albert Sarraut và sự nổi dậy của phong trào dân tộc Việt Nam  389
Tài liệu tham khảo 430