Tư Duy Tự-Do
Nguyên tác: Penser Librement
Tác giả: Phan Huy Đường
Ký hiệu tác giả: PH-D
DDC: 107.2 - Chuyên đề đặc biệt trong Triết học Tây Phương
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0001193
Nhà xuất bản: Đà Nẵng
Năm xuất bản: 2006
Khổ sách: 21
Số trang: 292
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Đang mượn
Đoàn kết là hình thức tối cao, là chân trời của tự do       11
Một đặc điểm của kiến-thức triết-học       17
Dẫn nhập       23
I. Những quan hệ cơ-bản của con người với thế-giới       27
1. Suy-luận một cách biện-chứng       29
Một thực-thể ba-chiều-kích       29
Hai giới hạn của kiến thức đương đại       34
Một ngôn ngữ không phù hợp       37
Một ngôn ngữ què quặt       39
Một ngôn ngữ hình thức có khuynh hướng đơn giản hóa       39
Những ngôn từ nhập nhằng       44
2. Khoa học, quan hệ giữa người với vật giới       49
Một cuộc tranh luận hão       49
Sự rạn nứt khoa học luận do Descartes gây ra       57
Khoa học và tư duy biện chứng       61
3. Sự sống, quan hệ giữa người với sinh giới       65
Một thực thể không có thực thể       65
Quan hệ giữa sự sống với vật chất       66
Vĩnh cửu trở về mình trong lòng thời gian không thể đảo ngược       69
Tôn trọng sự sống       80
4. Tinh thần, quan hệ giữa người với văn hóa       85
Một thực thể nhờ tha nhân       85
Ý nghĩa của ngôn từ       89
Ba bộ mặt của văn hóa       95
Ba chân trời của tự do       97
Thời gian để nên người và thời gian để làm người       105
II. Nền tảng của những ý tưởng       113
5. Không gian và thời gian, quá trình đồ vật hóa thế giới       115
Cạm bẫy của Descartes       115
Những phù phép của Kant       124
Sự đọa đầy của ngôn từ       127
Sự vùng dậy của Hegel       129
Sự thu hồi của Sartre       133
… và những hình thái của thời gian       142
6.Một nhân sinh quan mới       149
Nhận nợ       149
11 luận đề về Feuerbach       152
Ba quy luận của phép biện chứng       156
Lượng biến thành chất       157
Phủ định       165
Phủ định của phủ định       167
Liên thể của những cực đối lập       167
Đồng thời biện bác Hegel và Feuerbach       179
Phản chiếu! Có phản chiếu và phản chiếu!       189
Vài ví dụ về phép biện chứng của Marx       191
Phủ định cuối cùng, nền tảng của tự do và sự tiến bộ       202
III. Những nền tảng của kiến thức       205
7.Tiềm thức, cống rãnh của văn hóa       207
Tiềm thức như một giả thuyết       207
Tiềm thức hiện thực trong quá trình nên người       210
Truy nã tiềm thức để nhân hóa thế giới       212
8. <<Khoa học>> nhân văn, con người xẻ thành linh kiện       217
Một vật thể có ý thưc       217
Sự kiện con người       221
Sự lựa chọn của con người và ý nghĩa của ngôn từ       224
9. Thị trường, phương trình hóa con người       227
Khoa học của một độc quyền       227
Một khoa học không có đối tượng khoa học       230
Một khoa học không có chủ thể khoa học       233
10. Chính trị, nghệ thuật làm người       237
Tự do, bình đẳng, đồng nhất       237
Hai bộ mặt của tính chính đáng của quyền lực chính trị       244
Điều bất khả thi không thuộc nhân giới       246
11. Nghệ thuật bập bẹ làm người       253
Ba mặt nạ của điều không nói lên được       253
Không chỉ có vật thể       256
Bí mật của điều không nói lên được       258
Một đòi hỏi nhân cách       261
12. Văn chương, máu thịt của ngôn ngữ       265
Một nghệ thuật bằng ngôn từ       265
Dần thân? Ừ, nhưng mà       266
Thay đổi thế giới này hay nhảy qua thế giớ khác?       269
Văn phong làm người? Ừ, chống lại ngôn ngữ của nó       276
Linh hồn của đồ vật và máu thịt của ngôn ngữ       286
Để không chấm hết       289