Kitô Học
Tác giả: Lm. Augustinô Nguyễn Văn Trinh
Ký hiệu tác giả: NG-T
DDC: 232.1 - Kitô học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0006930
Nhà xuất bản: Tp. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 21
Số trang: 476
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
DẪN NHẬP 1
VẤN ĐỀ HẬU KITÔ GIÁO 11
ĐỨC GIÊSU QUA LỊCH SỬ HỘI THÁNH 14
TRỌNG ÂM THẦN HỌC: đã bị chuyển đổi từ sau Công đồng Vaticano II đến nay 17
Đề tài KITÔ HỌC  
1. Chủ thuyết Marxismus 20
2. Chủ thuyết Bushimus (Chủ thuyết của Tổng thống Bush) 21
3. Chủ thuyết Toàn Cầu Hoá (Globalisierung) 22
4. Chủ thuyết Hoà Bình Xanh 22
DÀN BÀI 23
DẪN NHẬP I 26
NHỮNG GƯƠNG MẶ CỦA ĐẤNG MESSIAS  
I. CỰU ƯỚC 30
1. ĐẤNG CỨU ĐỘ VÀO CUỐI THỜI 34
2. ĐOẠN IS 11, 1-10 nói về vương quyền của Đấng được Thiên Chúa sai đến 37
II. TÂN ƯỚC 43
DẪN NHẬP 2: ĐỨC GIÊSU, CON NGƯỜI LỊCH SỬ 48
1. Flavius Josephus 48
a. Về Gioan Tẩy Giả 49
b. Về Đức Giêsu 50
c. Về Giacobe 50
2. Các tác giả La Mã 51
a. Pline le Jeune 51
b. Tacite 51
c. Suéton (69-125) 52
II. CHỨNG CỨ CỦA CÁC TÁC GIẢ KITÔ GIÁO 52
1. Tính chất cổ xưa và trung thực của các Phúc Âm 53
2. Ai là tác giả của sách Phúc Âm? Chứng cứ của họ có đáng tin hay không? 54
a. Ai là tác giả của Phúc Âm? 54
b. Chứng cứ của các tác giả Phúc Âm có đáng tin hay không? 54
3. Các Phúc Âm rất đồng thuận với nhau, dù trong chỉ tiết đôi khi có khác biệt 55
Phần 1: ĐỨC KITÔ TRONG KINH THÁNH 57
A. ĐỨC GIÊSU TRONG THÁNH KINH 57
1. Đức Giêsu 59
2. Đức Kitô  61
I. QUAN NIỆM VỀ SỰ SỐNG LẠI TRONG THỜI ĐỨC GIÊSU (Tài liệu trong "Dictionaire encyclopedique de la Bible Resurrection") 63
1. Cựu ước 63
2. Tân ước 70
a. Các Phúc Âm Nhất Lãm 70
b. Thánh Phaolo 71
c. Thánh Gioan 73
II. MẦU NHIỆM PHỤC SINH CỦA ĐỨC GIÊSU  74
1. Các Kerygma 76
a. Thực hiện hay hoàn tất các lời hứa trong Sách Thánh  77
b. Nội dung thứ hai của các bài giảng tiên khởi chính là cái chết và sự Phục sinh của Đức Kitô 79
c. Tôn vinh 80
2. Thánh Phaolo 82
3. Tường trình Phục sinh của 4 Phúc Âm 96
4. Suy tư về mầu nhiệm Phục sinh 154
5. Ý nghĩa mầu nhiệm Phục sinh của Đức Kitô  181
Phần 2: CÁI CHẾT CỨU ĐỘ CỦA ĐỨC KITÔ  196
A. TỘI HỌC (HAMARTIOLOGIE) 196
I. CON NGƯỜI TRONG VƯỜN ĐỊA ĐÀNG 196
II. CON NGƯỜI ĐẦU TIÊN SA NGÃ 198
III. GIÁO LÝ VỀ NGUYÊN TỘI CỦA HỘI THÁNH  207
VÀI NHẬN ĐỊNH 210
1. Nhận định về giáo lý Nguyên tội của Thánh Augustino 210
2. Vấn nạn về nguyên tội ngày nay 212
3. Chiều kích tích cực của tội  214
4. Nhận định về Kitô học 215
B. ĐỨC GIÊSU THANH NAZARETH 236
I. ĐỨC GIÊSU VÀ LỀ LUẬT 238
1. Lề luật của người Do Thái 241
2. MISHINA (hay MISCHNA) 246
3. Nhóm Phariseu 248
II. ĐỨC GIÊSU VÀ ĐỀN THỜ 259
1. Việc đổi kẻ buôn bán ra khỏi Đền Thờ 262
2. Lời phá Đền Thờ 266
III. ĐỨC GIÊSU VÀ ĐỨC TIN ISRAEL VÀO THIÊN CHÚA DUY NHẤT, LÀ THIÊN CHÚA CỨU ĐỘ 270
C. CUỘC THƯƠNG KHÓ CỦA CHÚA GIÊSU 272
I. VÀO THÀNH GIÊRUSALEM 276
II. TIỆC LY 277
III. CUỘC VÂY BẮT ĐỨC GIÊSU  283
1. Giuđa 284
2. Ai đã bắt Đức Giêsu  286
3. Thẩm vấn Đức Giêsu  287
4. Cuộc hỏi cung nơi Tổng trấn 290
D. THẦN HỌC VỀ CÁI CHẾT CỨU ĐỘ CỦA ĐỨC GIÊSU  208
I. ĐỨC GIÊSU HOÀN TẤT CÁC LỜI HỨA TRONG CỰU ƯỚC 308
1. Thời đại Đấng Mêssias đến  310
2. Gia đình và nơi chôn nhau cắt rốn của Đấng Mêssias  311
3. Đời sống công khai của Đấng Mêssias  311
II. CÁI CHẾT CỦA ĐỨC GIÊSU THEO CÁC PHÚC ÂM 319
1. Các Phúc Âm Nhất Lãm và Công Vụ Tông Đồ 320
2. Phúc Âm thánh Gioan 321
3. Thư thứ nhất của Thánh Phêrô 322
III. THẦN HỌC TRONG THƯ DO THÁI 334
1. Lễ vật trong Cựu ước 336
2. Hy tế Thập Giá 339
IV. Ý NGHĨA CÁI CHẾT CỨU ĐỘ CỦA ĐỨC GIÊSU  349
1. Đại cương về cái chết của Đức Giêsu Kitô  351
2. Cái chết của Đức Giêsu Kitô: chết thay chúng ta 354
3. Cái chết của Đức Giêsu Kitô: ơn giao hoà 357
4. Cái chết của Đức Giêsu Kitô: ơn cứu độ 360
V. XUỐNG NGỤC TỔ TÔNG VÀ LÊN TRỜI VINH HIỂN 372
1. Đức Giêsu Kitô xuống ngục tổ tông 373
2. Đức Giêsu lên trời, ngự bên hữu Đức Chúa Cha phép tắc vô cùng 378
Phần 3: ĐẤNG PHỤC SINH LÀ AI? 384
A. TIỀN HIỆN HỮU CỦA ĐẤNG PHỤC SINH 385
I. SỰ HIỆN HỮU CỦA ĐẤNG PHỤC SINH TRƯỚC KHI LÀM NGƯỜI 385
1. Người hằng hữu 385
2. Con Thiên Chúa  387
II. CÔNG TRÌNH ĐỨC GIÊSU TRƯỚC KHI NHẬP THỂ 392
1. Sáng tạo 393
2. Quan phòng 393
3. Mạc khải 394
III. NHỮNG HÌNH ẢNH CỰU ƯỚC ĐƯỢC ÁP DỤNG VÀO ĐỨC KITÔ  395
1. Bản thân Người 395
2. Công trình của Người 396
B. MẦU NHIỆM NHẬP THỂ 397
I. NHỮNG LỜI TIÊN BÁO CỦA CÁC NGÔN SỨ 400
II. CÁC LỜI TIÊN BÁO ĐƯỢC ỨNG NGHIỆM 400
III. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 404
IV. MỤC ĐÍCH CỦA MẦU NHIỆM NHẬP THỂ 405
1. Để hoàn tất các lời hứa 405
2. Mạc khải của Thiên Chúa Cha 406
3. Để thực kế hoạch cứu độ 407
4. Để trở thành vị Thượng Tế đời đời cho chúng ta 408
5. Để nêu gương cho chúng ta 409
C. ĐỜI SỐNG TẠI THẾ CỦA ĐÁNG PHỤC SINH 412
I. TOÀN BỘ CUỘC ĐỜI ĐỨC GIÊSU LÀ MẦU NHIỆM  412
II. NHỮNG ĐIỂM CHUNG TRONG CÁC MẦU NHIỆM CỦA ĐỨC GIÊSU  413
III. CÁC MẦU NHIỆM THỜI THƠ ẤU CỦA ĐỨC GIÊSU  414
IV. CÁC MẦU NHIỆM THỜI ẨN DẬT 416
V. CÁC MẦU NHIỆM TRONG CUỘC ĐỜI CÔNG KHAI CỦA ĐỨC GIÊSU  417
CÁC TÍN HỮU JUDEO-CHRISTEN 450
PHẦN ĐÓNG GÓP CỦA HELLOENO-CHRISTEN 450
PHẦN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC PAGANO-CHRISTEN 450
LEONARDO BOFF, Chúa Giêsu Kitô, Đấng Giải Phóng 455
1. Đối với các Kitô hữu gốc Do Thái (Jodeo-Christen): Giêsu là Đức Kitô, là Con Người 456
2. Đối với Kitô hữu theo văn hoá Hy Lạp (Helloeno-Christen), Đức Giêsu là Adam mới và là chủ tế 457
3. Đối với Kitô hữu của nền văn hoá Hy Lạp (Pagano-Christen), Đức Giêsu là vị Cứu Chúa, là Đầu của vạn vật, là Con Một Thiên Chúa, chính là Thiên Chúa  458