Đức Giêsu Phục Sinh - Mầu Nhiệm Cứu Độ
Tác giả: F.X. Durrwell
Ký hiệu tác giả: DU-F
DDC: 232.5 - Sự phục sinh của Đức Kitô
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0006862
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Khổ sách: 20
Số trang: 624
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0006863
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Khổ sách: 20
Số trang: 624
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Đang mượn
Mã số: 258SB0006865
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Khổ sách: 20
Số trang: 624
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời giới thiệu 7
Vào đề 9
CHƯƠNG I: Phục Sinh của Chúa Giêsu là mầu nhiệm Cứu độ 13
I. bằng cứ của Cựu ước 13
II. Bằng cứ của Tin mừng Nhất lãm 24
III. Lời rao giảng tiên khởi 30
IV. Thần học của Tin mừng thứ tư 35
1. Tính nhị nguyên của Tin mừng thứ tư 38
2. Nền thần học vụ thể xác hướng đến MN V.qua 43
3. Tầm quan trọng của Tử nạn Phục Sinh 48
4. Tương quan giữa Nhập thể và Phục sinh 50
V. Thần học của Thánh Phalô 53
1. Đức Yêsu Phục sinh căn nguyên cứu rỗi 53
2. Tử nạn và Phục sinh đều cứu độ 55
3. Chết và sống lại liên kết tác động 58
4. Sống lại "cùng với Đức Kitô" 61
5. Kế đồ cứu rỗi thành tựu trong Phục sinh 63
6. Thư Hipri nói về giá trị cứu rỗi của Tử nạn PS 64
VI. Thần học của thánh Phêrô 65
CHƯƠNG II: Phục sinh trong tương quan với Nhập thể và Tử nạn 68
I. Thánh Yoan 69
II. Thánh Phalô 78
1. Chết là dấu nhân loại chưa được cứu độ 78
2. Tiến trình của việc cứu độ 83
3. Thân phận xác thịt đưa tới chết, ngược lại, chết giải thoát Ngài khỏi xác thịt 92
4. Tìm hiểu liên hệ nội tại của hai giai đoạn sống ấy 100
III. Tử nạn và Phục sinh trong khuôn khổ việc hiến tế 109
A. Phục sinh là Thiên Chúa chấp nhận hiến tế 112
1. Hiến tế là một biếu tặng 112
2. Tân ước nhận lấy quan niệm cổ truyền 115
B. Phục sinh là thông hiệp và tế hiến Đức Yêsu 130
1. Tế hiến nhằm đi đến thông hiệp 130
2. Trong hiến tế của Đức Yêsu có việc thông hiệp 132
CHƯƠNG III: Phục sinh đổ tràn Thánh Thần 138
I. Tin mừng Nhất lãm và Công vụ Tông đồ 138
II. Thánh Yoan 139
III. Thánh Phaolô 152
A. Đức Kitô được Phục sinh bởi Thần khí 152
1. Thần khí là căn nguyên của việc tôn vinh Đức Yêsu 152
2. Phục sinh là một việc do quyền năng Thiên Chúa 153
3. Thần khí và vinh quang 157
B. Đức Kitô biến đổi bởi Thần khí 162
1. Lập làm Con theo Thánh khí 162
2. Đời sống mới là sự sống của Thánh Thần 163
C. Đức Kitô nguồn mạch Thần khí 170
CHƯƠNG IV: Hậu của của Phục Sinh: Đức Kitô là Chúa, là Con Thiên Chúa, là Thượng tế vĩnh cữu 176
I. Đức Kitô - Chúa 177
A. Đức Kitô - Chúa trong Tin mừng Nhất lãm và CVTĐ 179
B. Đức Kitô - Chúa trong thư Phalô 184
II. Đức Kitô - Con Thiên Chúa quyền năng 201
1. Lập làm Con bởi Phục sinh 203
2. Thánh Thần là căn nguyên đời sống mới 205
3. Nên giống bản tính của Cha hơn 206
4. Thánh Thần xóa cũ tạo mới 208
5. Đức Kitô Phục sinh là Con Thiên Chúa trong quyền năng 211
6. Đức Kitô là thừa kế 213
7. Đức Kitô Phục sinh hoàn toàn tự do và linh động 214
8. Trên mọi dị biệt chủng tộ, quốc gia 215
III. Đức Kitô Phục sinh - Thượng tế vĩnh cữu 217
A. Thư gửi tín hữu Hipri 217
1. Phục sinh tấn phong Đức Kitô làm Thượng tế 217
2. Thượng tế vinh hiển trên thế giới 218
3. Tế vụ vĩnh cửu 221
4. Tư tế là làm Trung gian 224
5. Tế lễ trên thiên giới 226
B. Sách Khải huyền 232
CHƯƠNG V: Phục Sinh của Chúa Yêsu làm nảy sinh Hội Thánh 241
I. Sinh Nhật của Hội Thánh 241
1. Khai mạc vương quốc theo Tin mừng Nhất lãm 241
2. Khai mạc Vương quốc theo Công vụ Tông đồ 254
3. Khai mạc Vương quốc trong truyền thống Yoan 256
A. Về Đền thờ 256
B. Về Vương quốc 260
4. Mạc khải trong hành động 263
5. Khai mạc Vương quốc trong tư tưởng thánh Phaolô 265
A.  Đức Kitô phục sinh là Đầu Hội thánh 266
B. Thân thể phục sinh của Đức Kitô, căn nguyên Hội Thánh 274
II. Trong tử nạn, Phục sinh của Đức Giêsu, Cựu ước chuyển sang Tân ước  293
1. Quan hệ của Israel cũ với phần xác Đức Kitô 294
2. Việc cáo chung của Dân Cựu ước 305
3. Cựu ước chuyển sang Hội thánh Chúa Kitô 307
CHƯƠNG VI: Đời sống Hội Thánh trong Đức Kitô PHỤC SINH 331
I. Bằng cứ về đời sống mới theo TMNL và CVTĐ 331
1. Trước phục sinh 331
2. Sau phục sinh 333
II. Đời sống mới theo Tin mừng thứ tư 335
A. Loan báo 335
B. Sự kiện chứng thực thời loan báo 341
III. Đời sống mới theo thánh Phaolô 344
A. Bản chất đời sống ấy 344
B. Những đặc tính của đời sống Hội thánh 376
C. Đời sống mới: nhận thức và cách sống 396
CHƯƠNG VII: Tiến triển và kiện toàn mầu nhiệm Phục sinh trong Hội Thánh 413
I. Phục sinh của Đức Kitô hoàn thành thế giới 414
1. Mầu nhiệm Quang lâm (TMNL) 414
2. Ân huệ đặc thù của thời sau hết 422
3. Thời sau hết đã đến trong Phục sinh 424
4. Con người là Thẩm phán 429
5. Giờ hoàn tất thế giới (Tin mừng thứ tư) 433
7. Chúa Kitô toàn thắng (Khải huyền) 440
II. Tiến đến chiếm hữu trọn vẹn Chúa Kitô Phục sinh 446
A. Hội thánh còn trì trễ 449
B. Hội thánh hướng về kiện toàn mầu nhiệm Phục sinh 449
C. Hội thánh hướng về cánh chung 461
III. Kiện toàn Phục Sinh trong Hội Thánh 470
A. Xác loài người sống lại 483
B. Tạo thành vật chất 483
C. Phán xét chung 494
CHƯƠNG VIII: Những phương thế khuếch trương Mầu Nhiệm Phục Sinh 508
I. Những dụng cụ của Chúa Kitô Phục sinh 509
A. Các sứ đồ 509
B. Các Bí tích 526
II. Hội thánh đồng hóa mầu nhiệm Phục sinh 561
A. Lòng tin (theo Thánh Phaolô) 562
B. Nỗ lực của Kitô hữu 574
C. Đau khổ và chết của Kitô hữu 582
CHƯƠNG IX: Mầu Nhiệm Phục Sinh hoàn thành trên thiên giới 594
1. Tin Mừng Nhất Lãm: Vương quốc Cánh chung 594
2. Thánh Yoan: Sống trong hiểu biết yêu thương 597
3. Thánh Phaolô: Vương triều của Cha và Con 599
4. Theo thư Hipri 604
TỔNG HỢP KẾT THÚC 607