Thiên Chúa Cha Đấng Giàu Lòng Thương Xót
Tác giả: ĐGM Phaolô Bùi Văn Đọc, ĐGM Giuse Võ Đức Minh, Lm. Athanase Nguyễn Quốc Lâm, Nhiều Tác Giả
Ký hiệu tác giả: BU-D
DDC: 231.1 - Chúa Cha
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0006546
Nhà xuất bản: Tp. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 1998
Khổ sách: 21
Số trang: 446
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
SỰ HIỆN DIỆN CỦA THIÊN CHÚA TRONG CỰU ƯỚC 5
I. Hiện diện và vắng mặt 5
II. Sự hiện diện của Thiên Chúa theo Kinh Thánh 8
III. Tìm Thiên Chúa và gặp Thiên Chúa 19
MẠC KHẢI DANH THIÊN CHÚA TRONG CỰU ƯỚC 22
I. Thiên Chúa có tên 22
II. Mạc khải danh Thiên Chúa theo sách Xuất Hành 24
III. Thiên Chúa có tên và Thiên Chúa có nhiều tên 33
IV. Danh Gia-vê và Đức Ki-tô 36
DỌN ĐƯỜNG CHO MẠC KHẢI TÂN ƯỚC 42
I. Tương quan giữa Cựu ước và Tân ước 42
II. Thần khí 46
III. Khôn ngoan 54
IV. Lời 57
V. Gia-vê Thiên Chúa là Cha 60
THIÊN CHÚA LÀ CHA ĐỨC GIÊ-SU KI-TÔ VÀ LÀ CHA CHÚNG TA 65
I. Abba 65
II. Cha trên trời là Đấng hoàn hảo 67
III. Cha Ta và Cha các ngươi 70
IV. Cha, Đấng sai Ta 72
V. Thần học của Phao-lô 76
THIÊN CHÚA CỦA GIAO ƯỚC THIÊN CHÚA CỦA TÌNH THƯƠNG 80
I. Người môn đệ của Thiên Chúa 80
II. Giao ước mới, luật sống của người Ki-tô hữu 87
DỤ NGÔN NGƯỜI CHA NHÂN HẬU CHÚA CHA CHO TA TRỞ THÀNH NGƯỜI TỰ DO 96
I. Người Cha 96
II. Hai người con 101
KHÁI QUÁT GIÁO HUẤN CỦA HỘI THÁNH VỀ BA NGÔI THIÊN CHÚA 107
I. Ba ngôi Thiên Chúa 107
II. Chúa Cha 107
III. Chúa Con 109
IV. Chúa Thánh Thần 112
GIỚI THIỆU THÔNG DIỆP "ĐẤNG GIÀU LONG THƯƠNG XÓT" 115
I. Phân loan báo 117
II. Phần Kinh Thánh 119
III. Phần Thần Học 121
IV. Phần Mục Vụ 123
THẦN HỌC HY LẠP, BA NGÔI MỘT CHÚA 125
I. Phương hướng của Thần học Hy lạp 126
II. Ưu thế của quan điểm Hy lạp 129
III. Khúc mắc trong quan điểm Hy lạp và nỗ lực giải quyết 133
IV. Perichoresis: Ba ngôi tương hướng, tương giao, tương hiệp và tương tại 140
THIÊN CHÚA TRONG TÂN ƯỚC 150
I. Dẫn nhập 150
II. Thiên Chúa (Ho Théo) trong Tân ước 155
MẦU NHIỆM THIÊN CHÚA 174
I. Thiên Chúa là Cha 175
II. Khuôn mặt Chúa Cha 186
BÍ TÍCH GIAO HÒA 200
Phần I: Lịch sử Bí tích Giải tội trong năm thế kỷ đầu 200
Phần II: Chuyển biến từ thế kỷ VI-VII 219
Phần III: Phong trào cải cách và Công đồng Tren-tô 235
Phần IV: Bí tích Giải tội sau Công đồng Tren-tô 253
Phần V: Suy tư Thần học và Mục vụ 267
CHÚA CHA, NGUỒN MẠCH VÀ CÙNG ĐÍCH CỦA PHỤNG VỤ 288
I. Mấy ý niệm cơ bản 288
II. Cách diễn tả của Phụng vụ 292
III. Thay lời kết 296
SỰ KHIÊM NHƯỜNG CỦA THIÊN CHÚA 299
I. Những điều kiện tiên quyết để nhận biết Thiên Chúa 301
II. Những khía cạnh của sự khiêm nhường nơi Thiên Chúa 307
III. Những biểu hiện sự khiêm nhường nơi Đức Ki-tô 317
NƠI KHỐN KHỔ CỦA THIÊN CHÚA CHA 323
I. Sự từ khước của Chúa Cha 324
II. Nỗi đau khổ của Thiên Chúa 326
III. Sự đồng chịu khổ của Chúa Cha 328
IV. Yêu thương và vâng phục 330
V. Tin tưởng nơi Cha 331
CHÚA CHA TỎNG KINH NGHIỆM THIÊNG LIÊNG CỦA THÁNH PHAN-XI-CÔ 333
I. Khởi điểm của niềm tin 334
II. Các viễn tượng thần học 337
III. Phan-xi-cô sống mầu nhiệm Chúa Cha 342
MẦU NHIỆM CHÚA CHA 346
I. Tình yêu khởi nguồn 346
II. Lịch sử cứu độ 349
VÀI Ý KIẾN VỀ HÌNH ẢNH THIÊN CHÚA CHA TRONG TƯ TƯỞNG CỦA SIGMUND FREUD 352
I. Sigmund Freud là ai? 353
II. Hình ảnh người Cha trong tư tưởng của Sigmund Freud 356
III. Một vài ý kiến về hình ảnh người Cha trong tư tưởng của Sigmund Freud 360
IV. Freud vẫn còn tiếng nói 372
THIÊN CHÚA NHƯ LÀ NGƯỜI MẸ MỘT CỐ GẮNG HÌNH DUNG 379
I. Agape - Tình yêu Thiên Chúa theo mẫu người Mẹ 381
II. Hoạt động của Thiên Chúa như là Mẹ: Sáng tạo 387
III. Luân lý từ hình dung Thiên Chúa như là Mẹ 390