Đức Tin Tìm Kiếm Sự Hiểu Biết
Tác giả: Vô Danh
Ký hiệu tác giả: VO-D
Dịch giả: Lm Nguyễn Luật Khoa, OFM
DDC: 234.23 - Đức tin
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0006412
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2008
Khổ sách: 24
Số trang: 327
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Chương I: CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP  
CỦA THẦN HỌC 5
A. BA MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN CỦA THẦN HỌC 14
1. Mô hình Augustinô: Giáo lý Kitô là sự khôn ngoan 14
a. Bước khởi đầu của nền thần học hệ thống  
trong Giáo hội Hy lạp 15
b. Quan điểm khoa học của Augustinô:   
Tri thức và Khôn ngoan 17
c. Quy tắc chú giải của Augustinô  19
d. Ảnh hưởng của Augustinô đối với Tây phương 24
2. Tôma Aquinas: Phương pháp Kinh viện và  
Giáo lý Thánh, Sacra Doctrina 27
a. Hậu cảnh trong phương pháp và  
thần học kinh viện 28
b. Quan niệm của tôma về Sacra Doctrina 36
3. Những nét son trong học thuyết Tân kinh viện 42
a. Từ thời Kinh viện đến thời hậu  
Công đồng Trentô  43
b. Học thuyết Kinh viện Baroc 44
c. Nền thần học Tân Kinh viện 47
d. Khủng hoảng trong nền thần học  
Tân Kinh viện 53
4. Tổng kết 55
B. NĂM CÁCH TIẾP CẬN CỦA   
NỀN THẦN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI 56
1. Thần học siêu nghiệm 56
a. Bước ngoặt chủ thể của nền  
thần học đương đại 57
b. Hiện tượng học siêu nghiệm của Karl Rahner 60
c. So sánh giữa Tôma Aquinas và Karl Rahner 65
d. Vượt qua nền thần học siêu nghiệm 67
2. Thần học chú giải 69
a. Kinh nghiệm và ngôn ngữ 69
b. Bản văn cổ điển: Quyền bính của truyền thống 70
c. Vượt qua khuôn khổ khoa chú giải 73
3. Những tiếp cận phân tích thần học 75
a. Siêu lý thuyết: Phương pháp trong thần học 76
b. Mẫu thức và phân tích phạm trù 82
c. Vượt qua siêu lý thuyết 87
4. Phương pháp tích hợp 88
a. Bối cảnh 88
b. Phương pháp tích hợp trong nền thần học  
Công giáo Rôma đương đại 90
c. Vượt qua tích hợp 99
5. Những nền thần học giải phóng 99
a. Điểm khởi đầu 100
b. Phê phán ý thức hệ 101
c. "Bóp méo" kiến thức 103
d. Praxis như là tiêu chuẩn 104
C. HƯỚNG TỚI MỘT NỀN THẦN HỌC  
BAO QUÁT HƠN 106
1. Những nét nổi cộm trong hiện tại 106
a. Tính hàm hồ trong chủ nghĩa đa nguyên  
và sự thống nhất 107
b. Sự hàm hồ của tính thuần tuý  
và sự phê bình chúng 110
c. Tính hàm hồ của quyền lực và sự áp bức 112
2. Bốn yếu tố trong phương pháp của thần học 114
a. Chú giải tái xây dựng: Tính nguyên tuyền  
của truyền thống 114
b. Những học thuyết hậu cảnh 120
c. Lý chứng hồi nghiệm 124
d. Thần học và Giáo hội 130
3. Kết Luận 136
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU THÊM 138
1. Lịch sử thần học 138
2. Phương pháp thần học 139
3. Cách phân chia trong thần học 141
Chương II: THẦN HỌC CƠ BẢN 143
1. Nguồn gốc lịch sử 144
a. Tiền lịch sử 144
b. Thời Kỳ Ánh Sáng 145
c. Thế Kỷ Mười Chín 145
2. Nội dung 146
3. Quan hệ với Môn Hộ Giáo 147
4. Các Luồn Hiện nay 147
a. Hiện Sinh Siêu Nghiệm 147
b.Giải Thích Học 148
c. Chính Trị và Thực Hành 148
4. Các Vấn Đề Ngày Nay 149
a. Nội Dung 149
b. Tương Quan Với Đức Tin 150
c. Tương Quan Với Thần Học 150
d. Phương Pháp 151
Chương III: LỊCH SỬ THUẬT NGỮ THẦN HỌC 153
1. Giáo hội Sơ Khai 154
2. Thời Kỳ Giáo Phụ 155
3. Thời Trung Cổ 157
4. Thế Kỷ Mười Sáu: Phong Trào Cải Cách  
và Công Đồng Trentô 160
5. Thế Kỷ Mười Bảy: Phong Trào Lịch Sử Bác Học 162
6. Thế Kỷ Mười Tám: Phong Trào Ánh Sáng 162
7. Thế Kỷ Mười Chín 164
8. Thế Kỷ Hai Mươi: Nền Thần Học  
Công Giáo Đổi Mới 167
Chương IV: THẦN HỌC 169
1. Ý Nghĩa Thuật Ngữ 169
a. Bối Cảnh Lịch Sử 170
2. Thần Học và Mạc Khải 173
a. Tính Ưu Tiên Trong Quá Khứ 173
b. Tính Ưu TiênTrong Hiện Tại 174
c. Tính Ưu Tiên Trong Tương Lai 176
3. Thần Học và Kinh Thánh 176
4. Thần Học Như Khoa Học 178
5. Thuyết Đa Nguyên Thần Học 181
6. Khủng Hoảng Ngôn Ngữ 182
7. Lý Thuyết và Thực Hành 185
8. Phân Nghành Trong Thần Học 187
9. Những Phương Pháp Thần Học Phổ Biến 188
a. Thần Học Tự Nó Như Một Phương Pháp 189
b. Thần Học Như Thuyết Hiện Sinh 190
c. Thần Học Như Khoa Nhân Học Siêu Việt 192
d. Thần Học Như Giải Thích Học 195
e. Thần Học Như Cánh Chung Học 196
g. Thần Học Như Phân Tích Ngôn Ngữ 198
h. Thần Học Như Tư Duy Tiến Trình 200
i. Thần Học Như Thực Hành Giải Phóng 201
11. Những Đối Tác Bổ Sung 204
Chương V: KHO TÀNG ĐỨC TIN 205
Chương VI: ĐỨC TIN 211
1. Điểm Xuất Phát Từ Nhân Học 211
2. Những Cách Tiếp Cận Đức Tin  
Trong Kinh Thánh 213
3. Các Quan Điểm Lịch Sử 218
4. Từ Công Đồng Vatican I Đến Công Đồng Vatican II 223
5. Đức Tin và Giáo Lý 227
6. Các Mầu Nhiệm Đức Tin 229
7. Tính Khả Tín của Đức Tin 231
8. Đức Tin và Đức Cậy 233
9. Linh Đạo Đức Tin 234
Chương VII: ĐỨC TIN VÀ MẠC KHẢI 237
A. MẠC KHẢI 238
1. Khái Niệm Mạc Khải 238
2. Các Thể Loại Mạc Khải 240
3. Các Thể Thức Chuyển tải 242
4. Mạc Khải Cách Đặc Biệt Trong   
Lịch Sử Cứu Độ 247
5. Mặc Khải và các Tôn Giáo Khác 249
6. Mạc Khải Trong Quá Khứ,  
Hiện Tại và Tương Lai 251
B. ĐỨC TIN 255
1. Khái Niệm Đức Tin 255
2. Nhân Đức và Hành Vi Đức Tin 257
3. Đối Tượng Dữ Kiện và Đối Tượng Chính Thức  
của Đức Tin 259
4. Đức Tin Và Tri Thức 262
5. Gia Tài của Đức Tin: Siêu Nhiên, Chắc Chắn,  
Tự Do và Mờ Ảo 265
6. Đức Tin Minh Thị và Đức Tin Tiềm Ẩn 267
7. Đức Tin và Ơn Cứu Độ 269
8. Tóm Tắt: Đức Tin và Mạc Khải 272
C. CHUYỂN TẢI MẠC KHẢI 274
1. Chứng Cớ 274
2. Kinh Thánh 275
3. Truyền Thống là Nguồn Giáo Lý 278
4. Loci của Truyền Thống 280
5. Hàng Giáo Phẩm và Tính Vô Ngộ 282
6. Giảng Dạy Vô Ngộ, Tuân Phục và Bất Tuân Phục 284
D. KẾT LUẬN: Đức Tin, Mạc Khải và Thần Học 286
Chương VIII: MẠC KHẢI 289
1. Tư Tưởng Mạc Khải 289
2. Ý Nghĩa Mạc Khải 294
3. Vũ Trụ và Mạc Khải 294
4. Lịch Sử và Mạc Khải 297
a. Mạc Khải Về Lịch Sử 298
b. Mạc Khải Trong Lịch Sử 300
5. Xã Hội và Mạc Khải 303
6. Mạc Khải và Nước Thiên Chúa 304
7. Tôn Giáo và Mạc Khải 307
8. Mầu Nhiệm và Mạc Khải Đặc Biệt 309
9. Bản Ngã và Mạc Khải 312
10. Lý Trí và Mạc Khải 315