MỤC LỤC |
TRANG |
Câu hỏi 23: Đức mến (8 Tiết) |
5 |
Tiết 1: Đức mến là tình bằng hữu? |
6 |
Tiết 2: Đức mến là cái gì thụ tạo trong linh hồn? |
8 |
Tiết 3: Đức mến là một nhân đức? |
11 |
Tiết 4: Đức mến là nhân đức đặc biệt? |
13 |
Tiết 5: Đức mến là một nhân đức duy nhất không? |
15 |
Tiết 6: Đức mến tuyệt hảo trong các nhân đức? |
17 |
Tiết 7: Không có đức mến, có thể có nhân đức nào thực sự không? |
19 |
Tiết 8: Đức mến là mô thể của các nhân đức không? |
22 |
Câu hỏi 24: Chủ thể của đức mến (12 tiết) |
24 |
Tiết 1: Đức mến ở trong ý chí là chủ thể của mình? |
24 |
Tiết 2: Đức mến được tạo nên ở trong nhân loại bởi các hành động đi trước nó hoặc bởi sự phú nhập do Thiên Chúa? |
26 |
Tiết 3: Phải chăng đức mến phú nhập trong chúng ta theo tỷ lệ với các năng lực tự nhiên của chúng ta? |
28 |
Tiết 4: Đức mến gia tăng ở nơi người chiếm hữu nó? |
30 |
Tiết 5: Phải chăng đức mến gia tăng bằng sự cộng nhập? |
32 |
Tiết 6: Phải chăng đức mến gia tăng bởi mỗi hành động của mình? |
36 |
Tiết 7: Đức mến gia tăng đến vô cùng? |
38 |
Tiết 8: Đức mến lữ hành có thể trở nên hoàn hảo? |
40 |
Tiết 9: Các bậc khác nhau của đức mến |
42 |
Tiết 10: Phải chăng đức mến có thể giảm bớt? |
44 |
Tiết 11: Người ta có thể làm mất đức mến một khi người ta chiếm hữu nó không? |
48 |
Tiết 12: Người ta có thể mất đức mến bởi một hành động duy nhất là phạm trọng tội? |
51 |
Đối tượng của đức mến |
55 |
Câu hỏi 25: Về điều người ta phải yêu mến bởi đức mến (12 Tiết) |
55 |
Tiết 1: Duy Thiên Chúa phải được yêu mến bằng đức mến, hoặc kẻ đồng loại cũng phải được yêu mến bằng đức mến? |
56 |
Tiết 2: Đức mến phải được yêu mến bằng đức mến không? |
58 |
Tiết 3: Các thụ tạo không có trí năng phải được yêu mến bằng đức mến không? |
60 |
Tiết 4: Người ta có thể yêu mến chính mình bằng đức mến không? |
62 |
Tiết 5: Người ta phải yêu mến thân thể riêng của mình không? |
64 |
Tiết 6: Các tội nhân phải được yêu mến bằng đức mến không? |
66 |
Tiết 7: Các tội nhân có yêu mến chính mình không? |
69 |
Tiết 8: Người ta phải yêu mến bằng đức mến các thù địch của mình không? |
72 |
Tiết 9: Người ta phải cho các thù địch của mình những dấu hiệu của tình bằng hữu không? |
74 |
Tiết 10: Phải chăng các thiên thần đã được yêu mến bằng đức mến? |
76 |
Tiết 11: Phải chăng ma quỷ phải được yêu mến bằng đức mến? |
77 |
Tiết 12: Sự kể ra những điều người ta phải yêu mến bằng đức mến |
80 |
Câu hỏi 26: Trật tự của đức mến (13 Tiết) |
82 |
Tiết 1: Có trật tự trong đức mến? |
83 |
Tiết 2: Người ta phải yêu mến Thiên Chúa hơn người đồng loại? |
84 |
Tiết 3: Người ta phải yêu mến thiên chúa hơn chính mình? |
87 |
Tiết 4: Người ta phải yêu mến chính mình hơn người đồng loại? |
89 |
Tiết 5: Người ta phải yêu mến người đồng loại của mình hơn thân thể riêng của mình? |
91 |
Tiết 6: Người ta phải yêu mến người đồng loại nọ hơn người đồng loại kia? |
93 |
Tiết 7: Phải chăng người ta yêu mến nhiều hơn đối với người tốt hơn, hoặc người kết hợp nhất với chúng ta? |
95 |
Tiết 8: Người ta phải yêu mến nhiều hơn kẻ kết hợp nhất với chúng ta? |
99 |
Tiết 9: Phải chăng người ta phải yêu mến bằng đức mến con cái của mình hơn cha mình? |
101 |
Tiết 10: Phải chăng người ta phải yêu mến mẹ mình hơn cha mình? |
103 |
Tiết 11: Phải chăng người ta phải yêu mến mẹ mình hơn cha mình? |
105 |
Tiết 12: Phải chăng người ta phải yêu mến ân nhân của mình hơn kẻ mang ơn mình? |
107 |
Tiết 13: Phải chăng trật tự của đức mến tồn tại ở trên thiên đàng? |
109 |
Câu hỏi 27: Về hành động của đức mến, tức là sự từ ái (8 Tiết) |
113 |
Tiết 1: Điều riêng của đức mến là được yêu mến, hoặc yêu mến? |
113 |
Tiết 2: Phải chăng tình yêu, trong tư cách nó là hành động của đức mến, đồng nhất với từ tâm? |
115 |
Tiết 3: Thiên Chúa phải được yêu mến bằng sự từ ái đối với chính Ngài? |
117 |
Tiết 4: Thiên Chúa có thể được yêu mến ở đời này mà không cần đến trung gian? |
120 |
Tiết 5: Thiên Chúa có thể được yêu mến toàn diện nguyên vẹn? |
122 |
Tiết 6: Phải chăng lòng từ ái của chúng ta đối với Thiên Chúa có mức độ? |
123 |
Tiết 7: Cái nào giá trị hơn: yêu mến bạn hữu mình, hoặc yêu mến thù địch mình? |
126 |
Tiết 8: Cái nào giá trị hơn: yêu mến Thiên Chúa hoặc yêu mến người đồng loại? |
128 |
Câu hỏi 28: Sự vui mừng (4 Tiết) |
131 |
Tiết 1: Sự vui mừng là hiệu quả của đức mến? |
131 |
Tiết 2: Phải chăng sự vui mừng thiêng liêng được yêu mến tạo nên tương hợp với sự buồn rầu? |
133 |
Tiết 3: Sự vui mừng này đầy đủ? |
135 |
Tiết 4: Phải chăng sự vui mừng là một nhân đức? |
138 |
Câu hỏi 29: Sự bình an (4 Tiết) |
140 |
Tiết 1: Sự bình an đồng nhất với sự hòa hợp không? |
140 |
Tiết 2: Mọi sự vật ước muốn bình an? |
142 |
Tiết 3: Sự bình an là hiệu quả của đức mến không? |
144 |
Tiết 4: Phải chăng sự bình an là một nhân đức? |
146 |
Câu hỏi 30: Lòng thương xót (4Tiết) |
149 |
Tiết 1: Lòng thương xót ở trong chúng ta có nguyên nhân là sự xấu của người khác? |
152 |
Tiết 2: Ai một cách thích hợp thực hiện lòng thương xót? |
154 |
Tiết 3: Lòng thương xót là một nhân đức? |
157 |
Tiết 4: Phải chăng lòng thương xót là nhân đức lớn nhất? |
160 |
Câu hỏi 31: Lòng từ thiện (4 Tiết) |
160 |
Tiết 1: Sự từ thiện là hành động của đức mến? |
162 |
Tiết 2: Người ta phải thực thi sự từ thiện với mọi người? |
164 |
Tiết 3: Chúng ta phải thực thi sự từ thiện nhiều hơn đối với những kẻ kết hợp với chúng ta nhất? |
167 |
Tiết 4: Sự từ thiện có phải là một nhân đức riêng biệt không? |
169 |
Câu hỏi 32: Sự bối thí (10 Tiết) |
169 |
Tiết 1: Việc bố thí là hành động của đức mến? |
172 |
Tiết 2: Các sự bố thí phân biệt nhau thể nào? |
176 |
Tiết 3: Những sự bố thí nào tốt hơn, những sự bố thí thiêng liêng, hoặc các sự bố thí cho phần xác? |
178 |
Tiết 4: Các sự bố thí về phần xác có hiệu quả thiêng liêng? |
180 |
Tiết 5: Có giới mệnh để làm việc bố thí không? |
183 |
Tiết 6: Người ta phải làm việc bố thí bằng cách cho cái cần thiết với chính mình không? |
185 |
Tiết 7: Người ta có thể làm việc bố thí với của cải đã thu lượm được cách bất công không? |
189 |
Tiết 8: Ai phải bố thí? |
191 |
Tiết 9: Phải bô thí cho ai? |
193 |
Tiết 10: Phải bố thí cách nào? |
193 |
Câu hỏi 33: Sự sửa chữa huynh đệ (8 Tiết) |
196 |
Tiết 1: Sự sửa chữa huynh đệ là hành động của đức mến? |
196 |
Tiết 2: Sự sửa chữa huynh đệ thuộc về giới mệnh? |
199 |
Tiết 3: Giới mệnh này bắt buộc mọi người, hoặc chỉ bắt buộc các kẻ bề trên? |
202 |
Tiết 4: Các kẻ bề dưới do giới mệnh này bị bắt buộc phải sửa chữa các kẻ bề trên không? |
204 |
Tiết 5: Tội nhân có thể sửa chữa kẻ khác không? |
206 |
Tiết 6: Người ta phải sửa chữa kẻ mà do đó họ sẽ trở nên tệ hơn không? |
209 |
Tiết 7: Sự sửa chữa bí mật phải đi trước sự tố giác công khai? |
211 |
Tiết 8: Sự kêu đến các nhân chứng phải đi trước sự tố giác công khai? |
215 |
Câu hỏi 34: Sựu ghét (6 Tiết) |
218 |
Tiết 1: Có thể có tội ghen ghét chống đối Thiên Chúa không? |
218 |
Tiết 2: Sự ghét Thiên Chúa là tội lớn nhất? |
220 |
Tiết 3: Sự ghét người đồng loại luôn luôn có tội? |
222 |
Tiết 4: Sự ghét người đồng loại có phải là tội lớn nhất trong các tội lỗi phạm đến họ không? |
224 |
Tiết 5: Sự ghét là mối tội đầu (tật xấu đầu) không? |
225 |
Tiết 6: Sự ghét bắt nguồn từ mối tội đầu nào? |
227 |
Câu hỏi 35: Sự lười biếng (4 Tiết) |
230 |
Tiết 1: Sự lười biếng là tội? |
230 |
Tiết 2: Sự lười biếng là một tật xấu riêng biệt? |
233 |
Tiết 3: Sự lười biếng là trọng tội không? |
235 |
Tiết 4: Sự lười biếng là mối tội đầu (tật xấu đầu) không? |
237 |
Câu hỏi 36: Sự ganh tị (4 Tiết) |
241 |
Tiết 1: Sự ganh tị là gì? |
241 |
Tiết 2: Sự ganh tị là tội? |
244 |
Tiết 3: Sự ganh tị là trọng tội? |
246 |
Tiết 4: Phải chăng sự ganh tị là một mối tội đầu và các con cái của nó là những cái gì? |
248 |
Câu hỏi 37: Sự bất hòa (2 Tiết) |
252 |
Tiết 1: Sự bất hòa là gì? |
252 |
Tiết 2: Sự bất hòa là đứa con của sự hư danh? |
255 |
Câu hỏi 38: Sự tranh luận (2 Tiết) |
257 |
Tiết 1: Sự tranh luận là trọng tội? |
257 |
Tiết 2: Sự tranh luận là đứa con của sự hư danh? |
260 |
Câu hỏi 39: Sự ly giáo ( 4Tiết) |
262 |
Tiết 1: Ly giáo là tội đặc biệt? |
262 |
Tiết 2: Phải chăng ly giáo là tội nặng hơn sự không tin? |
265 |
Tiết 3: Quyền hành của các người ly giáo |
267 |
Tiết 4: Hình phạt đối với các người ly giáo |
269 |
Câu hỏi 40: Chiến tranh (4 Tiết) |
272 |
Tiết 1: Có chiến tranh hợp pháp? |
272 |
Tiết 2: Hàng giáo sĩ có được phép đánh giặc không? |
276 |
Tiết 3: Người ta trong chiến tranh được phép sử dụng mưu lược? |
279 |
Tiết 4: Người ta được phép đánh giặc trong các ngày lễ? |
281 |
Câu hỏi 41: Sự ẩu đả (2 Tiết) |
283 |
Tiết 1: Sự ẩu đả là tội? |
283 |
Tiết 2: Sự ẩu đả là đứa con của sự giận dữ? |
285 |
Câu hỏi 42: Sự phiến loạn (2 Tiết) |
288 |
Tiết 1: Sự phiến loạn là một tội đặc biệt? |
288 |
Tiết 2: Sự phiến loạn là trọng tội? |
290 |
Câu hỏi 43: Gương xấu (8 Tiết) |
292 |
Tiết 1: Gương xấu là cái gì? |
292 |
Tiết 2: Gương xấu là tội? |
296 |
Tiết 3: Gương xấu là tội đặc biệt? |
298 |
Tiết 4: Phải chăng gương xấu là trọng tội? |
299 |
Tiết 5: Gương xấu thụ động có thể làm tổn thương những người hoàn hảo không? |
301 |
Tiết 6: Những người hoàn hảo có thể gây nên gương xấu không? |
303 |
Tiết 7: Người ta phải từ chối các sự tốt thiêng liêng để tránh gương xấu không? |
305 |
Tiết 8: Người ta phải từ chối các của cải phần xác để tránh gương xấu không? |
309 |
Câu hỏi 44: Các giới mệnh thuộc về đức mến (8 Tiết) |
312 |
Tiết 1: Phải đưa ra các giưới mệnh thuộc về đức mến? |
312 |
Tiết 2: Có một giới mệnh duy nhất hoặc hai giới mệnh? |
315 |
Tiết 3: Hai giới mệnh đủ không? |
317 |
Tiết 4: Lệnh truyền: Thiên Chúa phải được yêu mến hết lòng chúng ta thích hợp không? |
319 |
Tiết 5: Có thích hợp khi thêm điều này: hết linh hồn chúng ta không? |
321 |
Tiết 6: Giới mệnh này có thể hoàn thành ở đời này không? |
323 |
Tiết 7: Giới mệnh: "người sẽ yêu mến tha nhân như chính mình người" |
325 |
Tiết 8: Trật tự của đức mến thuộc về giới mệnh không? |
327 |
Câu hỏi 45: Ân huệ khôn ngoan (6 Tiết) |
329 |
Tiết 1: Ân huệ khôn ngoan được kể ra trong các ân huệ Chúa Thánh Thần? |
329 |
Tiết 2: Cái gì là chủ thể của ân huệ khôn ngoan? |
332 |
Tiết 3: Ân huệ khôn ngoan chỉ là suy lý, hoặc cũng là thực tiễn? |
334 |
Tiết 4: Ân huệ khôn ngoan có thể đồng hiện hữu với trọng tội không? |
336 |
Tiết 5: Phải chăng ân huệ khôn ngoan hiện hữu nơi mọi người có ơn thánh hóa? |
337 |
Tiết 6: Mối phúc thật nào tương ứng với ân huệ không ngoan? |
340 |
Câu hỏi 46: Sự ngu ngốc (3 Tiết) |
343 |
Tiết 1: Sự ngu ngốc đối lập với ân huệ khôn ngoan? |
343 |
Tiết 2: Sự ngu ngốc là tội? |
345 |
Tiết 3: Sự ngu ngốc qui về mối tội đầu nào? |
347 |