Tổng Luận Thần Học - Quyển I Tập 4
Tác giả: Thánh Tôma Aquinô
Ký hiệu tác giả: AQ-T
Dịch giả: Lm. Giuse Trần Ngọc Châu
DDC: 230.2 - Tổng luận Thần học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 1.4
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0006247
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 458
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
MỤC LỤC TRANG
Câu hỏi 58: THỂ CÁCH HIỂU BIẾT CỦA THIÊN THẦN 5
Tiết 1: Trí năng thiên thần khi thì ở tiềm thể khi thì ở hiện thể không? 6
Tiết 2: Thiên thần hiểu biết nhiều sự vật trong cùng một thời gian không? 8
Tiết 3: Sự hiểu biết của thiên thần có phải là suy luận không? 11
Tiết 4: Các thiên thần hiểu biết bằng cách hợp thành và phân chia không? 13
Tiết 5: Có thể có sự sai lầm trong trí năng của thiên thần không? 16
Tiết 6: Trong thiên thần có sự hiểu biết ban mai và sự hiểu biết buổi chiều không? 19
Tiết 7: Sự hiểu biết ban mai và sự hiểu biết buổi chiều phải chăng chỉ là một? 22
Câu hỏi 59: Ý CHÍ CỦA CÁC THIÊN THẦN 25
Tiết 1: Có ý chí trong các thiên thần không? 25
Tiết 2: Trong các thiên thần, ý chí phân biệt với trí năng không? 28
Tiết 3: Có tự do ý chí trong các thiên thần không? 31
Tiết 4: Có nộ dục và tham dục trong các thiên thần không? 34
Câu hỏi 60: TÌNH YÊU HAY TỪ ÁI CỦA CÁC THIÊN THẦN 37
Tiết 1: Có tình yêu tự nhiên trong các thiên thần không? 37
Tiết 2: Có tình yêu lựa chọn trong các thiên thần không? 40
Tiết 3: Thiên thần yêu mến chính mình bằng tình yêu tự nhiên và tình yêu lựa chọn không? 43
Tiết 4: Thiên thần yêu mến thiên thần như chính mình bằng tình yêu tự nhiên không? 45
Tiết 5: Thiên thần yêu mến Thiên Chúa bằng tình yêu tự nhiên hơn Ngài yêu mến Ngài không? 48
Câu hỏi 61: SỰ TẠO THÀNH CÁC THIÊN THẦN TRONG TRẬT TỰ CỦA SỰ HIỆN HỮU TỰ NHIÊN 54
Tiết 1: Các thiên thần có nguyên nhân cho sự hiện hữu của mình không? 55
Tiết 2: Thiên thần được Thiên Chúa sáng tạo từ vĩnh cửu không? 57
Tiết 3: Thiên thần được sáng tạo trước thế giới hữu hình không? 59
Tiết 4: Các thiên thần được sáng tạo trên bầu trời xanh (cao nhất) không? 61
Câu hỏi 62: SỰ HOÀN HẢO CỦA CÁC THIÊN THẦN TRONG TRẬT TỰ ÂN SỦNG VÀ VINH HIỂN 64
Tiết 1: Các thiên thần được sáng tạo trong hạnh phúc không? 65
Tiết 2: Thiên thần cần ơn Thiên Chúa ngõ hầu quay về với Thiên Chúa không? 68
Tiết 3: Các thiên thần đã được sáng tạo trong ơn Thiên Chúa không? 71
Tiết 4: Thiên thần được vinh phúc đáng được vinh phúc của mình không? 74
Tiết 5: Thiên thần đã lãnh nhận vinh phúc tức thì sau một hành vi công đức không? 77
Tiết 6: Các thiên thần đã lãnh nhận ơn Thiên Chúa và sự vinh phúc tùy theo các ân huệ tự nhiên của mình không? 79
Tiết 7: Sự hiểu biết tự nhiên và tình yêu tự nhiên tồn tại trong các thiên thần đã được vinh phúc không? 82
Tiết 8: Thiên thần đã được vinh phúc có thể phạm tội không? 84
Tiết 9: Các thiên thần đã được vinh phúc tiến triển trong vinh phúc không? 87
Câu hỏi 63: ÁC Ý CỦA THIÊN THẦN ĐỐI VỚI TỘI 91
Tiết 1: Điều xấu của sự tội lỗi có trong các thiên thần không? 92
Tiết 2: Phải chăng chỉ có tội kiêu ngạo và tội ghen ghét có thể hiện hữu trong thiên thần? 95
Tiết 3: Ma quỷ ước ao hiện hữu như Thiên Chúa không? 98
Tiết 4: Có ma quỷ nào xấu tự nhiên không? 101
Tiết 5: Ma quỷ đã ra xấu bởi sự lầm lỗi của ý chí riêng của mình trong giây lát đầu tiên được sáng tạo không? 104
Tiết 6: Đã có khoảng cách nào ở giữa sự sáng tạo và sự sa ngã của thiên thần không? 108
Tiết 7: Phải chăng thiên thần phẩm cao nhất trong các thiên thần đã phạm tội là thiên thần phẩm cao nhất trong tất cả các thiên thần? 111
Tiết 8: Tội của thiên thần phẩm cao nhất là nguyên nhân cho các thiên thần khác phạm tội không? 114
Tiết 9: Phải chăng số các thiên thần nhiều bằng các thiên thần tồn không sa ngã? 117
Câu hỏi 64: HÌNH PHẠT CỦA MA QỦY 119
Tiết 1: Trí năng của ma quỷ trở nên tối tăm bởi sự khuyết phạp tất cả các chân lý không? 119
Tiết 2: Ý chí của ma quỷ cố chấp trong sự xấu không? 125
Tiết 3: Có sự buồn rầu trong ma quỷ không? 129
Tiết 4: Phải chăng vùng không khí tối tăm của chúng ta là nơi hình phạt của ma quỷ? 131
Câu hỏi 65: CÔNG TRÌNH SÁNG TẠO CÁC THỤ TẠO HỮU HÌNH 135
Tiết 1: Phải chăng các thụ tạo hữu hình hiện hữu bởi Thiên Chúa? 136
Tiết 2: Các vật hữu hình đã được tạo thành vì thiện tính của Thiên Chúa không? 139
Tiêt 3: Các thụ tạo hữu hình được sản xuất nhờ trung gian các thiên thần không? 143
Tiết 4: Phải chăng mô thể của các vật thể hiện hữu bởi các thiên thần? 146
Câu hỏi 66: TRẬT TỰ CỦA SỰ SÁNG TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÂN BIỆT 150
Tiết 1: Tình trạng vô-mô-thể của chất thể được sáng tạo phải chăng đã đi trước sự tạo thành của nó theo thời gian? 151
Tiết 2: Chất thể vô mô thể của mọi vật hữu hình phải chăng cũng là một? 157
Tiết 3: Thiên đình được sáng tạo đồng thời với chất thể vô mô thể không? 161
Tiết 4: Phải chăng thời gian đã được sáng tạo đồng thời với chât thể vô mô thể? 166
Câu hỏi 67: CÔNG TRÌNH PHÂN BIỆT TẠI SỰ 170
Tiết 1: Sự sáng được sử dụng theo nghĩa đen khi nói về các vật thiêng liêng không? 171
Tiết 2: Sự sáng có phải là vật thể không? 172
Tiết 3: Sự sáng có phải là phẩm chất không? 175
Tiết 4: Sự sản xuất sự sáng trong ngày thứ nhất có thích hợp không? 178
Câu hỏi 68: CÔNG TRÌNH NGÀY THỨ HAI 184
Tiết 1: Phải chăng bầu trời đã được tạo thành ngày thứ hai? 184
Tiết 2: Có nước trên bầu trời không? 189
Tiết 3: Bầu trời phân nước ra khỏi nước không? 193
Tiết 4: Phải chăng chỉ có một trời? 195
Câu hỏi 69: CÔNG TRÌNH CỦA NGÀY THỨ BA 199
Tiết 1: Theo Kinh thánh, nước thu gọn lại vào ngày thứ ba, có thích hợp không? 199
Tiết 2: Sự sản xuất cây cối xảy đến vào ngày thứ ba, có thích hợp không? 205
Câu hỏi 70: CÔNG TRÌNH TÔ ĐIỂM ĐỐI VỚI NGÀY THỨ TƯ 208
Tiết 1: Phải chăng các đèn sáng chói được sản xuất vào ngày thứ tư? 208
Tiết 3: Các đèn sáng chói trên trời có phải là những sinh vật không? 213
Câu hỏi 71: CÔNG TRÌNH NGÀY THỨ NĂM 219
Câu hỏi 72: CÔNG TRÌNH NGÀY THỨ SÁU 223
Câu hỏi 73: CÔNG TRÌNH NGÀY THỨ BẨY 228
Tiết 1: Sự hoàn thành các công trình của Thiên Chúa phải được quy về ngày thứ bẩy không? 228
Tiết 2: Thiên Chúa nghỉ tất cả các công việc của Ngài vào ngày thứ bẩy không? 232
Tiết 3: Phải chăng sự chúc lành và sự thánh hóa phải có vào ngày thứ bẩy? 235
Câu hỏi 74: VỀ CHUNG TẤT CẢ BẨY NGÀY 237
Tiết 1: Các ngày ngày được đếm đủ không? 237
Tiết 2: Phải chăng tất cả các ngày đó chỉ là một ngày duy nhất? 241
Tiết 3: Kinh thánh sử dụng các từ ngữ thích hợp để biểu lộ các công trình sáu ngày không? 245
Câu hỏi 75: VÊ NHÂN LOẠI ĐƯỢC HỐN HỢP VỚI BẢN THỂ THIÊNG LIÊNG VÀ BẢN THỂ HỮU HÌNH VÀ TRƯỚC TIÊN VỀ YẾU TÍNH CỦA LINH HỒN 252
Tiết 1: Hồn có phải là vật thể không? 253
Tiết 2: Hồn của nhân loại có phải là vật lập hữu không? 256
Tiết 3: Hồn của thú vật có lập hữu không? 260
Tiết 4: Phải chăng linh hồn là người ta? 262
Tiết 5: Phải chăng linh hồn là hỗn hợp chất thể và mô thể? 265
Tiết 6: Linh hồn có thể tiêu hư không? 269
Tiết 7: Linh hồn cùng một loại với thiên thần không? 273
Câu hỏi 76: SỰ PHỐI HỢP THÂN THỂ VÀ LINH HỒN 276
Tiết 1: Phải chăng nguyên lý có trí năng được phối hợp với bản thể với tính cách mô thể của nó? 277
Tiết 2: Phải chăng nguyên lý có trí năng được tăng lên nhiều tùy theo số các thân thể 285
Tiết 3: Ngoài linh hồn, có trong nhân loại những hồn khác phân biệt nhau cách yếu tính không? 292
Tiết 4: Trong nhân loại, ngoài linh hồn, có mô thể nào khác không? 297
Tiết 5: Linh hồn có được phối hợp với một thân thể như thể có thích hợp không? 302
Tiết 6: Phải chăng inh hồn phối hợp với thân thêt nhờ trung gian các sự sắp đặt tùy thể? 306
Tiết 7: Linh hồn phối hợp với thân thể nhờ vật thể không? 309
Tiết 8: Toàn vẹn linh hồn ở trong mỗi của phần thân thể không? 312
Câu hỏi 77: ĐIỀU THUỘC VỀ CÁC NĂNG LỰC CỦA LINH HỒN CÁCH TỔNG QUÁT 317
Tiết 1: Phải chăng yếu tính của linh hồn là năng lực của mình? 318
Tiết 2: Có nhiều năng lực trong linh hồn không? 323
Tiết 3: Phải chăng các năng lực phân biệt nhau bởi các hành động và các đối tượng? 325
Tiết 4: Giữa các năng lực của linh hồn có trật tự không? 329
Tiết 5: Các năng lực của linh hồn ở trong linh hồn như ở trong chủ thể của mình không? 332
Tiết 6: Các năng lực của linh hồn phát xuất bởi yếu tính của linh hồn không? 335
Tiết 7: Trong các năng lực của linh hồn, năng lực này phát xuất bởi năng lực khác không? 338
Tiết 8: Mọi năng lực tồn tại trong linh hồn khi tách rời khỏi thân thể không? 340
Câu hỏi 78: CÁC NĂNG LỰC CỦA LINH HỒN TRONG ĐẶC THÙ 344
Tiết 1: Có chăng năm giống năng lực trong linh hồn? 345
Tiết 2: Có thích hợp để nói các phần của sanh hồn, có năng lực dinh dưỡng, năng lực sinh trưởng và năng lực sinh sản không? 350
Tiết 3: Năm giác quan ngoại giới được phân biệt cách riêng biệt không? 353
Tiết 4: Các giác quan nội giới được phân biệt cách thích hợp không? 358
Câu hỏi 79: VỀ CÁC NĂNG LỰC CỦA TRÍ NĂNG 365
Tiết 1: Trí năng là một năng lực của linh hồn? 366
Tiết 2: Phải chăng trí năng là năng lực thụ động? 358
Tiết 3: Có trí năng tác động không? 372
Tiết 4: Trí năng tác động là một cái gì trong linh hồn? 375
Tiết 5: Trí năng tác động là duy nhất ở trong tất cả mọi người? 379
Tiết 6: Ký ức hiện hữu trong phần có trí năng của linh hồn? 382
Tiết 7: Ký ức thuộc trí năng là năng lực phân biệt với trí năng? 386
Tiết 8: Lý trí phân biệt với trí năng? 389
Tiết 9: Lý trí thượng tầng và lý trí hạ tầng là những năng lực phân biệt nhau? 391
Tiết 10: Trí tuệ (Trí hiểu) là năng lực phân biệt với trí năng? 396
Tiết 11: Trí năng suy lý và trí năng thực tiễn là những năng lực phân biệt? 399
Tiết 12: Phổ lương tâm là một năng lực riêng của linh hồn, phân biệt với các năng lực khác? 401
Tiết 13: Lương tâm là năng lực? 404
Câu hỏi 80: CÁC NĂNG LỰC THỊ DỤC NÓI CHUNG 407
Tiết 1: Thị dục là năng lực riêng của linh hồn? 407
Tiết 2: Giáo dục và tâm dục là những năng lực phân biệt nhau? 410
Câu hỏi 81: NĂNG LỰC CỦA NHỤC CẢM TÍNH 413
Tiết 1: Nhục cảm tính chỉ là thị dục? 413
Tiết 2: Giáo dục được phân chia ra nộ dục và tham dục, là hai năng lực phân biệt nhau? 415
Tiết 3: Nộ dục và tham dục tùng phục lý trí? 418
Câu hỏi 82: Ý CHÍ 422
Tiết 1: Ý chí có ước muốn sự vật nào cách tất yếu không? 422
Tiết 2: Ý chí một cách tất yếu ước muốn bất cứ cái gì nó ước muốn không? 422
Tiết 3: Ý chí là năng lực cao đẳng hơn trí năng? 428
Tiết 4: Ý chí động trí năng? 431
Tiết 5: Chúng ta phải phân biệt phần nộ dục với phần tham dục trong thị dục cao đẳng không? 434
Câu hỏi 83: TỰ DO Ý CHÍ 438
Tiết 1: Nhân loại có tự do ý chí không? 438
Tiết 2: Ý chí là một năng lực? 442
Tiết 3: Tự do ý chí là năng lực thị dục? 445
Tiết 4: Tự do ý chí là năng lực phân biệt với ý chí? 447