Cốt Tủy Của Đạo Phật
Nguyên tác: The Essence Ò Buddhism
Tác giả: D.T Suzuki
Ký hiệu tác giả: SU-D
Dịch giả: Trúc Thiên
DDC: 294.3 - Phật Giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0003946
Nhà xuất bản: An Tiêm
Năm xuất bản: 1971
Khổ sách: 19
Số trang: 179
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
MỤC LỤC Trang
Lời mở đầu  
Bài một: PHÂN BIỆT và VÔ PHÂN BIỆT 84
Thế giới tri giác và thế giới tâm linh 18
Ảo và thực - Tâm linh vỡ bong trên lớp sơn tri giác: nước không chảy trong sông nữa 19
Nước vẫn chảy - Tâm in dấu trên dòng hiện sanh 20
Thế giới một - Im lặng - "Phải có sự sáng" 22
Cái một phân hóa thành cái nhiều 23
Phân biệt là vô phân biệt: bàn tay là bàn tay mà cũng chẳng phải là bàn tay 25
Phủ nhận tức khẳng nhận: nhất như luận 27
Kinh nghiệm đẻ ra lí trí - Tin là sống, nghĩ là chết 29
Bàn thờ cái tôi - đầu mối của tội lỗi 29
"Đại tử nhất phiên": vứt thông minh cho chó ăn 30
Trí và thức: qua cửa ải Đại Tử - Bát Nhã - vô tâm - vô niệm - vô ý thức - siêu suy tư - không nghĩ bàn được 32
Trí tuệ bất tư nghị - vô niệm thấm nhuần tất cả hình thức hữu niệm - không một ý thức tương đối nào tồn tại được ngoài bối cảnh của vô thức tuyệt đối - A là A mà chẳng phải là A nhưng vẫn là A 33
Đồng nhứt trong sai biệt - Buông bỏ 35
"Ta chỉ thật là ta khi ta tắm" - Tự ngắm mình trần truồng trước tấm gương lòng - "Trước khi chưa có Apraham đã có ta"… 36
Nhật Hoàng và sư Đại Đăng: pháp Phật lớn hay pháp Vua lớn 38
"Ai là người chẳng cùng muôn pháp làm bạn?" 41
Trong tầm cây quạt của Đại Đăng: ba ngàn thế giới vùng dậy hết - Cái một trong cái hai, có chung với cái hai, mà vẫn ở ngoài cái hai 43
"Sống nơi Chúa bằng cái chết ở A Đam" - Tuyệt hậu tái tô - Nghĩ cái không nghĩ được - Eckhart và con mắt Bát Nhã của Chúa 44
Như Lai Tạng - Mặc khải 46
Chúa sẵn sàng hiện đến cho ta, tại ta tránh mặt Chúa 48
Vinh quang của Chúa - Cành Hoa của Phật - Nụ cười của Ca Diếp - Tịnh Độ của Chúa 49
Vô không - Vô thời - "Ta thành Phật từ vô lượng kiếp" 51
Thiêng đường là không thiên đường - Chúa là phi Chúa - "Ta xa nhau từ vô lượng kiếp mà vẫn chưa hề rời nhau chốc lát" - Đạo Phật, sự kiện lịch sử và thời gian 53
Chặt đứt tri thức tận gốc: núi chẳng phải là núi - Núi vẫn là núi - Lặn xuống để nhô lên - Lặn xuống tức nhô lên 56
Nghiệp - Nghiệp đánh giá đạo đức cho hành động - Ý thức nghiệp tức thoát nghiệp - Chiến đấu nhằm tự do gọi là đau khổ - Đau khổ đánh giá con người 57
Tri thức và phi tri thức - nghiệp và phi nghiệp 58
Cầu nguyện: yếu tố sống động nhứt của bổn thể người - Tâm nghiệm cái khổ 62
Không khổ, không siêu thoát 64
Tự do - quyền chọn lựa - quyền tự sát 65
Nhân quả - Tự sát mạng sống tức thành tựu mạng sống 67
Sư Bách Trượng và ông lão cáo đồng - Tách lìa nhân quả - Tùy thuận nhân quả 69
Ba con đường: vật giới, trí đức, tâm linh 71
Thuận ý trời - "Ý Cha được nên" 73
Bậc đại tu hành tiêu cực trước ý muốn của Chúa - Hữu vi và vô vi 74
Mê và ngộ - Mê mang nghiệp - Ngộ tự tại đối với nghiệp và phi nghiệp 76
Luận lý Bát Nhã - kiến trúc phi tri thức - Tôi là tôi vì tôi chẳng phải là tôi 78
"Lạnh thì rung rẩy, nực thì đổ mồ hôi" 80
Cây sậy có tư tưởng - Tâm giải - Giác tất cả mà không giác gì hết 82
Sống trong vũ trụ, ta lớn hơn vũ trụ - " Trên trời dưới Trời chỉ có Ta là Tôn Quý" 83
Điều xác định tối thượng của đạo Phật: "nực thì đổ mồ hôi, lạnh thì run rẩy" 84
Bài hai: TÂM ĐẠI BI và PHÁP GIỚI HOA NGHIÊM SỰ SỰ VÔ NGẠI  85-146
Hai trụ cột Phật giáo: Trí và Bi - hai là một - Pháp Thân 85
Giáo lý Hoa Nghiêm: sự và lý - sắc và không 87
Viên dung vô ngại: sự tức lý, sức tức không - tương tức 90
Như - ngoan không, diệu hữu 91
Then máy liên quan giữa lí và sự  
Biến và dung - cử và thâu 93
Những định thức Hoa Nghiêm 95
Mười chương CON SƯ TỬ VÀNG của Pháp Tạng 98
Ba cách nhận thức: biến kế chấp, i ta khởi và viên thành thực, v.v… 98
Mười diệu lí Hoa Nghiêm 101
Sáu tướng Hoa Nghiêm: tổng biệt, đồng dị, thành hoại 105
Bốn thế giới Hoa Nghiêm: lí, sự, lí sự vô ngại và sự sự vô ngại 107
Vũ trụ quan động - hằng mà chuyển - Đương xứ 110
"Tôi tâm sự với anh hiện giờ đây mà vẫn chưa hề gặp anh từ vô lượng kiếp" - tiếng nói của trực giác - Sư Mục Châu và câu chuyện cây trụ gỗ mệt 110
Tâm Đại Bi là nguồn động lực của thế giới Hoa Nghiêm "Ta chỉ là ta khi ta tan mất giữa vô số cái ta khác" - Bi thì chiếu, Trí thì tịch - Chiếu tức là tịch - Chúa lúc nào cũng đại định - Hải ấn tam muội 112
Tôn giáo không phải là luân lý 114
Đại Bi, A Di Đà, Tịnh Độ 115
A Di Đà là miếng đất thị hiện của tâm - A Di Đà và sử liệu: năm 1946, năm Zêrô và năm a tăng kì 116
A Di Đà nguyện không thành Phật trước khi cả chúng sanh chưa thành Phật: phi lí A Di Đà 117
Đời sống luân lý và đời sống tâm linh 120
Tiếng gọi nhỏ nhiệm bên trong 121
Luân lý và đạo giáo: đường ai nấy đi - Người đạo hạnh và người đức hạnh 122
Một bài hát đời vua Nghiêu - Cuộc sống đạo và cuộc sống cầm thú - Phó trọn cho Chúa - Con người là Bồ tát, không phải là la hán 123
Con người là một sanh vật xã hội, đến từ thế giới Hoa Nghiêm - Công dã tràng xe cát của A Di Đà 124
Tự nhiên mà siêu nhiên - Vinh quang của Chúa 126
Bồ tát Quan Âm - "Cứ cầu đi rồi sẽ ứng" - Thí vô úy 129
Bí quyết niệm thần lực Quan Âm 131
Phải "và" chẳng phải - phải "hoặc" chẳng phải 133
Con đường của Chúa - Đại bí mật 134
"Như Lai thành Phật từ vô lượng kiếp" - "Ví tất cả chúng sanh bịnh nên Bồ tát bịnh" - Phương tiện hóa độ - Thiền là Trí, Tịnh và Bi 135
Những mẫu chuyện Tịnh Độ của chàng Shôma  138
Thế giới của Shôma - Cái tâm hằng ngày là Đạo 140
Giáo lý Hoa Nghiêm và sự xây dựng xã hội 142
Cá nhân và đoàn thể - Vô sản và tư sản - Hòa bình thế giới - Tinh thần khoan dung - Đạo Chúa và Đạo Phật 143
Sư Triệu Châu vô địa ngục 145
Bà lão nguyện đời đời chìm trôi trong biển khổ - "Bằng an dưới thế và vinh quang ở trên trời" - "Trang nghiêm" đất Phật: Tịnh Độ Di Đà 146
PHỤ LỤC:   
ĐẠI SƯ TEITARO SUZUKI  149
VĂN NGHIỆP CỦA SUZUKI 177