Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam
Tác giả: Lê Mạnh Phát
Ký hiệu tác giả: LE-P
DDC: 294.3 - Phật Giáo
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 1
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0003866
Nhà xuất bản: Thuận Hóa
Năm xuất bản: 1999
Khổ sách: 21
Số trang: 836
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0003867
Nhà xuất bản: Tp. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 2003
Khổ sách: 21
Số trang: 883
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Chương I. Phật giáo thời Hùng Vương 17
Sư Phật Quang và di tích đầu tiên của Phật giáo Việt Nam  
Phật Quang, nhà truyền đạo Phật đầu tiên vào Việt Nam 19
Chữ Đồng Tử, người Phật tử Việt Nam đầu tiên 29
Uất Kim Hương, Hoa cúng Phật 33
Thành Nê Lê và đoàn truyền đạo thời Vua A Dục Bối cảnh văn hóa tín ngưỡng thời Hùng Vương 36
Bài Việt ca và ngôn ngữ Việt thời Hùng Vương 42
Lục độ tập kinh 52
Ngôn ngữ Việt 54
Quan niệm về chữ Hiếu của dân tộc Việt Nam 57
Quan niệm chữ Nhân 61
Tín ngưỡng 63
Lịch Pháp Việt Nam 68
Tư tưởng quyền năng 77
Chương II. Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng 85
Quan niệm về Hạnh 89
Lý tưởng Bồ Tát 91
Phê phán Nho giáo 92
Về nguyên nhân mất nước 94
Về việc thành lập Lục độ tập kinh 103
Về cựu tạp thí dụ kinh 107
Cựu tạp thí dụ kinh và văn học Việt Nam 120
Tạp thí dụ kinh 125
Vấn đề niên đại và ngôn ngữ trong Tạp thí dụ kinh. 135
Chương III. Khâu Đà La Man Nương và Đức Phật Pháp Vân 141
Việc xuất hiện của Phật Pháp Vân 142
Phật Pháp Vân của Cổ châu lục 145
Truyện Man Nương của Lĩnh Nam Trích Quái 149
Dị biệt của hai truyền bản 151
Niên đại Khâu Đà La 157
Phép tu đứng một chân 158
Cổ châu lục và Lý Tế Xuyên 159
Pháp Vân cổ tự bi ký 161
Viên Thái và đức Phật Pháp Vân thời Lê 162
Cơ chế bản địa hóa 167
Chương IV. Mâu Tử và Lý hoặc Luận 179
Sự xuất hiện của Mâu Tử Lý hoặc luận trong các thư tịch 180
Các quan điểm hiện đại về Mâu Tỷ Lý hoặc luận 186
Về Niên đại Lý hoặc Luận 201
Cuộc đời và tên tuổi Mâu Tử 221
Nội dung Lý hoặc luận 294
Chương V. Khương Tăng Hội 311
Khương Tăng Hội ở Việt Nam 320
Khương Tăng Hội và Trung Quốc 364
Sự nghiệp phiên dịch và trước tác 381
Chương VI. Đạo Thanh, Cương Lương Tiếp và Pháp Hoa Tam Muội Kinh 402
Thủy hưng lục và Trúc Đạo Tổ 404
Tình hình chính trị 406
Về Đạo Thanh 413
Về Đào Hoàng 414
Về Cương Lương Tiếp 416
Nội dung Pháp Hoa tam muội 420
Chương VII: Tình trạng Phật giáo Việt Nam Thế kỷ thứ IV  
Về Vu Pháp Lan và Vu Đạo Thúy 425
Về Kỳ Vực 432
Quan hệ giữa Kỳ Vực, Vu Pháp Lan và Vu Đạo Thúy 438
Xu hướng Phật giáo quyền năng 444
Chương VIII: Sáu lá thư và cuộc khủng hoảng của nền Phật giáo Thế kỶ thứ V 448
Sáu lá thư 452
Nguồn gốc Việt Nam về mặt điển cố lịch sử 466
Nguồn gốc Việt Nam về mặt điển cố thư tịch 482
Về tác giả và soạn niên của Sáu lá thư 507
Về Đạo Cao 508
Về Pháp Minh 533
Về Lý Miễu 538
Huệ Lâm và lý do ra đời của 6 lá thư 553
Niên đại của Đạo Cao, Pháp Minh và Lý Miễu 571
Về Hiền Pháp sư 573
Nội dung cuộc khủng hoảng 582
Những đóng góp của Sáu lá thư 619
- Về nghệ thuật  
- Về âm nhạc  
- Về văn học  
- Về lịch sử Phật giáo  
- Về lịch sử chính trị  
- Về lịch sử tư tưởng  
Chương IX: Sơ thám về Huệ Lâm và Quân thiện luận 668
Về cuộc đời Huệ Lâm 669
Về Quân thiện luận 718
Phản ứng trí thức đương thời về Quân thiện luận 718
Những vấn đề tranh cãi 783
Chương X: Sáu lá thư và cái chết của Đàm Hoằng 794
Cuộc đời Đàm Hoằng  
Tiên sơn và chùa Tiên sơn 798
Tư tưởng tịnh độ 805
Đàm Hoằng và Quân thiện luận. 811
Chương XI: Những ngọn đèn cuối cùng: Huệ Thắng và Đạo Thiên 818
Về Huệ Thắng 818
Về Đạo Thiền 831
Về nền nghệ thuật Tiên Sơn 843
Chương XIIVề Trí Bân và Giải hàn thực tán phương 850
Về Trí Bân 851
Về Hàn thực tán phương 861
Phụ lục 881
nguyên bản hán văn của Sáu lá thư