Tôn Giáo Học Nhập Môn
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Ký hiệu tác giả: DO-H
DDC: 210 - Triết lý và lý thuyết tôn giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0003727
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 21
Số trang: 517
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0003728
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 21
Số trang: 517
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời nói đầu (đối tượng của tôn giáo học) 9
Phần thứ nhất: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO 23
Chương 1. Định nghĩa tôn giáo 23
1.1. Các loại hình định nghĩa 23
1.2. Những đặc trưng bản chất của tôn giáo 54
1.3. Quan niệm hiện đại về tôn giáo 63
Chương 2. Quyết định luận của tôn giáo 85
2.1. Các cơ sở xã hội của tôn giáo 87
2.2. Nhân tố tâm lý của tôn giáo 94
2.3. Tiền đề nhận thức luận của tôn giáo 98
Chương 3. Thành tố và cấu trúc của tôn giáo 105
3.1. Ý thức tôn giáo 105
3.2. Hoạt động tôn giáo 112
3.3. Quan hệ tôn giáo 116
3.4. Tổ chức tôn giáo 119
Chương 4. Tôn giáo và cuộc sống 123
4.1. Tôn giáo trong hệ thống văn hóa 123
4.2. Chức năng và vai trò của tôn giáo 130
Phần thứ hai: LỊCH SỬ TÔN GIÁO 137
Chương 5. Nguồn gốc của tôn giáo 137
5.1. Các cách tiếp cận cơ bản với việc giải quyết vấn đề nguồn gốc của tôn giáo 137
5.2. Tín ngưỡng nguyên thủy 140
5.3. Sự tiến hóa của tôn giáo ở thời kỳ chuyển tiếp sang xã hội có giai cấp 146
Chương 6. Các tôn giáo dân tộc 150
6.1. Ấn Độ giáo 150
6.2. Jaina giáo 165
6.3. Đạo Sích 170
6.4. Pácxi giáo 180
6.5. Khổng giáo 188
6.6. Đạo giáo 194
6.7. Sintô giáo 198
6.8. Do Thái giáo 211
Chương 7. Phật giáo 229
7.1. Sự xuất hiện của Phật giáo 229
7.2. Giáo lý Phật giáo 233
7.3. Sự tiến hóa của Phật giáo 238
7.4. Nghi lễ và ngày lễ của Phật giáo 242
Chương 8. Thiên Chúa giáo 247
8.1. Sự xuất hiện của Thiên Chúa giáo 247
8.2. Cơ Đốc giáo 258
8.3. Chính Thống giáo 271
8.4. Tin Lành giáo 277
8.5. Thiên Chúa giáo trong thế giới hiện đại 296
Chương 9. Hồi giáo 309
9.1. Sự xuất hiện của Hồi giáo 309
9.2. Giáo lý và nghi lễ Hồi giáo 313
9.3. Các giáo phái trong Hồi giáo 318
9.4. Vị trí cỉa Hồi giáo trong thế giới hiện đại, Hồi giáo và vấn đề đối thoại giữa các nền văn minh 320
Chương 10. Các tôn giáo phi truyền thống hiện đại 332
10.1. Các đặc điểm và sự phân loại tôn giáo phi truyền thống 333
Phần thứ ba: TRIẾT HỌC TÔN GIÁO 345
Chương 11. Triết học Phật giáo 346
11.1. Triết học Tiểu thừa 346
11.2. Triết học Đại thừa 352
Chương 12. Triết học Cơ Đốc giáo 364
12.1. Chủ nghĩa Tômát mới 364
12.2. Chủ nghĩa Augustin mới 372
12.3. Thuyết Tâyơ đơ Sácđanh 379
Chương 13. Triết học Chính Thống giáo 383
13.1. Triết học hàn lâm viện 384
13.2. Siêu hình học toàn thống 390
13.3. Ý thức tôn giáo mới 397
Chương 14. Triết học Tin Lành giáo 402
14.1. M.Liutơ, J.Canvanh và Chính giáo Tin Lành 402
14.2. Thần học tự do tín ngưỡng ở cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX 405
14.3. K.Bart và thần học biện chứng 408
14.4. R.Buntman và quan điểm phi thần thoại hóa Thiên Chúa giáo 410
14.5. P.Tillích 411
14.6. D.Bonhôphơ và thần học thế tục 412
14.7. Thần học tiến trình 413
14.8. Thần học hậu hữu thần luận và thần luận giải cấu trúc 414
14.9. Thần học hy vọng và thần học hậu thế luận 415
14.10. Chủ nghĩa nguyên giáo 417
14.11. Thần học toàn thế giới 418
Chương 15. Triết học Hồi giáo 419
15.1. Calam 420
15.2. Trường phái Hanbala 422
15.3. Trường phái Ashari 424
15.4. Trường phái Suphi 425
15.5. Triết học Shia 429
15.6. Triết học Hồi giáo trong phong trào Cải cách tôn giáo 431
15.7. Truyền thống triết học Hồi giáo và thời hiện đại 434
Chương 16. Triết học tôn giáo hỗn hợp đứng trên giáo hội 438
16.1. Thần trí luận 438
16.2. Nhân trí luận 446
Phần thứ tư: TÔN GIÁO. CON NGƯỜI. XÃ HỘI 451
Chương 17. Con người trong thế giới quan tôn giáo và trong thế giới quan phi tôn giáo 451
17.1. Khái niệm chung về thế giới quan 451
17.2. Con người trong thế giới quan tôn giáo và trong thế giới quan phi tôn giáo 458
Chương 18. Tôn giáo và khoa học 469
18.1. Tôn giáo và khoa học tự nhiên 469
18.2. Tôn giáo và khoa học xã hội 485
Chương 19. Tôn giáo và đạo đức 496
19.1. Vấn đề nguồn gốc của đạo đức xã hội 496
19.2. Các đặc điểm của đạo đức tôn giáo 497
19.3. Phải chăng có thể có đạo đức phi tôn giáo? 501
Chương 20. Tự do tín ngưỡng 506
20.1. Tư tưởng tự do tín ngưỡng thời cổ đại và trung cổ 507