Giáo Phụ - Tập 2: Thế Kỷ IV-VIII
Nguyên tác: Les Pères de l;Eglise, Volume 2 IV au VIII siècle
Tác giả: Jacques Liébaert
Ký hiệu tác giả: LI-J
Dịch giả: Athanase Nguyễn Quốc Lâm
DDC: 270.08 - Giáo phụ
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 2
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0003368
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 22
Số trang: 682
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0003370
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 22
Số trang: 682
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời nói đầu 9
Các hoàng đế Rôma thế kỷ IV-VII 11
Những giai đoạn lớn: Một vài tên gọi trên bình diện văn chương và lịch sử 12
Thư mục tổng quát cho giai đoạn từ thế kỷ V- VIII 18
PHẦN I: ĐÔNG PHƯƠNG TRONG HẬU BÁN THẾ KỶ IV 22
Chương 1: Các Giáo phụ Cappadoce: Basiles De Césarée 23
I. Đường học vấn 24
II. Đường tu trì 28
Những bước đầu 28
Luật của Basile 29
III. Hoạt động mục vụ 32
Khởi đầu hoạt động 32
Giám mục trên mọi trận tuyến 33
Vị mục tử hoà giải 38
IV. Công trình thần học 40
Giáo lý về các ngôi vị 40
Còn Chúa Thánh Thần? 47
Chương 2: Các Giáo Phụ Cappadoce: Grégoire De Nazianze 51
I. Mục tử bất đắc dĩ- Giám mục không địa phận 53
Thời chuẩn bị 53
Giám mục không nơi thường trú 56
Và bất ngời tại constantinople 58
Rút lui 60
II. Nhà thần học 63
Nhà luân lý 64
Mầu nhiệm Chúa Ki tô và con người 70
Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba ngôi 78
III. Người say mê Thiên Chúa. 82
IV. Người trau chuốt thi văn 85
Chương 3: Các Giáo Phụ Cappadoce: Grégoire De Nysse 91
I. Một cuộc đời không ngờ- một công trình lớn lao 92
Một cuộc đời bắt đầu ở tuổi 40 92
Một Giám mục tốt lành 93
Một công trình không ngờ 99
II. Một thần học uy mãnh 102
lỗi phạm của con người 102
Con người trước Đấng khôn tả: tri thức về Thiên Chúa 107
Một luận lý thực tế 112
Một thần học mang tính triết lý 119
III. Một lối chú giải thần bí 126
Chương 4: Antioche: Diodore De Tarse và Théodore De Mopsueste 135
I. Môi trường Antioche 135
Một thủ phủ 135
Một môi trường của ly giáo 139
Một truyền thống thần học 140
II. Diodore de Tarse 142
Một cuộc đời yên hàn khi còn sống, sóng gió khi đã mất 142
Một ki tô học nạn nhân của các tập văn tuyển (florileges) 144
Nhà chú giải theo phương pháp "suy nghĩa" (théôria) 148
III. Théodore De Mopsueste 151
Một nạn nhân khác 151
"Nhà giải thích" (L'initerprète) 154
Một thần học gia bị tranh cãi 159
Chương 5: Gioan Kim Khẩu (Chrysostome) 165
I. Mục tử nhiệt thành, con người hùng biện 165
Từ đời đan tu đến việc rao giảng 165
Từ tòa Constantinople đến chốn lưu đày 167
II. Giám mục lớn, người của học thuyết 172
Một công trình đồ sộ 172
Một thần học đa diện 174
Kiểu chú giải Antioche 180
III. Nhà luân lý và thầy dạy đường thiêng liêng 183
Một nền tu đức về các bậc sống 183
Sự thánh thiện của bậc giáo dân 189
Cộng đoàn và sự hiệp thông 191
Chương 6: Các Giáo phụ Đông phương khác: Cyrille De Jerusalem, Epiphane De Salamine, Evagre le Pontique và Ephrem người Syrie 207
I. Cyrille, chứng nhân của nền phụng vụ tại Jérusalem 208
II. Epiphane, chứng nhân về các học thuyết của Đông Phương 213
III. Evagre, lý thuyết gia của nền linh đạo đan tu xứ Ai cập 218
IV. Ephrem, chứng nhân về một thế giới khác 232
PHẦN II: TÂY PHƯƠNG Ở KHÚC QUANH THẾ KỶ V 252
Chương 1: Thánh Ambroise- Vị Hoàng Tử của Giáo Hội 253
I. Một Giám mục hoạt động vĩ đại 253
Ambroise, danh gia vọng tộc 254
Cuộc chiến đấu chống bè arius 255
Đối diện với ngoại giáo 263
Hai quyền lực 264
Tôi yêu mến con người này 265
II. Văn phẩm 271
Tổng quan: thần học- thánh thi- thư tín 271
Chú giải 275
Luân lý 280
Linh đạo 286
Chương 2: Thánh Jérôme, Nhà Kinh Thánh và tay văn chương trau chuốt 299
I. Cuộc đời một vị đan sĩ 299
Cuộc đào luyện dài trong kiếp lang thang 299
Cuộc du hành qua các thủ đô: Constantinople và roma 305
34 năm ở đông phương và chuyến đi về vĩnh cửu 306
II. Một con người khoa học 309
Nhà luân lý 309
Vị bảo trợ các dịch giả 312
Nhà kinh thánh 316
Nhà chú giải 319
Người phục vụ lịch sử 323
III. Người giỏi về thư tín và là văn sĩ chuyên nghiệp 325
Chương 3: Thánh Augustin- Chủ Chăn Và Tiến Sĩ 339
I. Cuộc trở lại (386) và cuốn "Tự thuật" (397) 340
Con đường đi đến một niềm tin mãnh liệt 340
Bản tổng kết giai đoạn đầu dưới cái nhìn của Thiên Chúa 350
II. Những thử nghiệm đời sống cộng đoàn và bộ luật của thánh Augustin 355
Cuộc tìm tỏi về đời sống cộng đoàn 355
Bộ luật của thánh Augustin 357
III. Vị mục tử và tiến sĩ (396-416). Tác phẩm về mầu nhiệm ba ngôi. 364
Vị mục tử 367
Những cuộc chiến đấu. 367
Những tác phẩm khác, bên ngoài cuộc bút chiến. 381
IV- NHỮNG NĂM CUỐI ĐỜI; THÀNH ĐÔ TRẦN THẾ VÀ THÀNH ĐÔ THIÊN QUỐC. 391
Kết thúc cuộc đời trần thế. 391
V- KHUÔN MẶT AUGUSTIN 400
Con người 400
Nhà nghệ sĩ. 409
CHƯƠNG 4 - NHỮNG TÁC GIẢ LA TINH KHÁC ĐAN SĨ VÀ THI SĨ 413
Cuộc “trở lại” của Paulin de Pella hay hình trình thiêng liêng của một nhà quí tộc học thức, vào những năm 400. 415
I-   PHONG TRÀO ĐAN TU TẠI TÂY PHƯƠNG.  417
Jean Cassien.  418
Vincent de Lérins. 424
II- THI CA TÔN GIÁO. 429
Paulin de Nole. 430
PHẦN III: ĐÔNG VÀ TÂY PHƯƠNG TỪ THẾ KỶ V TỚI THẾ KỶ VIII  
CHƯƠNG 1 - ALEXANDRA VÀ ANTIOCHE CUỘC XUNG ĐỘT DỮ DỘI VỀ KITÔ HỌC 445
 I. CYRILLE D’ALEXANDRIE, NESTORIUS VÀ CÔNG ĐỒNG ÉPHÈSE (431). 446
Cyrille, trước khi xảy ra cuộc xung đột. 448
Nestorius 456
Cuộc xung đột.  460
Kitô học của Cyrille trong cuộc xung đột.  469
Hai đối thủ sau cuộc xung đột. 471
Bên kia xung đột, Cyrille - con người thiêng liêng.  473
Một vị thánh cho lịch sử.  477
II- THÉODORE DE CYR VÀ CHIẾN THẮNG ĐẦY GIAN NAN CỦA ANTIOCHE Ở CHALCÉDOINE. 479
Một Giám mục nhiệt thành. 479
Từ Cyrille tới Eutychès.  483
CHƯƠNG 2 : THẾ GIỚI HI LẠP VÀO THẾ KỶ VI NHỮNG DIỄN BIỂN TIẾP SAU CÔNG ĐỒNG CHALCÉDOINE VÀ DENYS L'ARÉOPAGITE. 501
I- NHỮNG NGƯỜI THỪA KẾ CYRILLE VÀ NHỮNG  NGƯỜI ỦNG HỘ CÔNG ĐỒNG CHALCÉDOINE: SÉVÈRE, LÉONCE VÀ CÁC HOÀNG ĐẾ 501
Cuối thế kỷ V : Chiếu chỉ hiệp nhất 501
Sévère d'Antioche và thuyết nhất tính 503
Sự tồn tại của Công đồng Chalcédoine : Léonce de Byzance. 512
II- DENYS L ’ ARÉOPAGITE : MỘT THẦN HỌC GIA NGOẠI THƯỜNG. 521
Một công trình 521
Về Kitô học 523
Một siêu hình học Kitô giáo.  526
Một linh đạo 528
CHƯƠNG 3 : CÁC GIÁO PHỤ LA TINH CUỐI CÙNG (THẾ KỶ V - VII) 537
I- MỘT BỨC TRANH MỚI: TÂY PHƯƠNG MAN DI.  537
II- XỨ GAULE KITÔ GIÁO.  545
Di sản của Augustin ở xứ Gaule và thánh Césaire d’Ale. 545
III. Ý VÀ TÂY BAN NHA 563
Giới bác học xứ Tây Ban Nha.  574
III. NHỮNG VỊ GIÁO HOÀNG-THẦN HỌC GIA : TỪ ĐỨC LÊÔ CẢ ĐẾN ĐỨC GRÉGOIRE CẢ 577
Đức Lêô Cả.  577
Đức Grégoire cả 593
CHƯƠNG 4 - CÁC GIÁO PHỤ HY LẠP CUỐI CÙNG (THẾ KỶ VI - VIll) 611
I- NỀN VĂN CHƯƠNG ĐAN TU.  612
Phong trào đan tu.  612
Jean Clymaque.  614
II- TỪ NHẤT TÍNH THUYẾT ĐẾN NHẤT Ý THUYẾT 617
Lịch sử. 617
Sophrone de Jérusalem. 622
Maxime le Confesseur “Người tuyên tín". 625
III- NỀN VĂN CHƯƠNG HỢP TUYỂN JEAN DAMASCÈNE. 641
Nhà sưu tập và biên tập. 642
Chuyên viên về thuật ngữ Ba Ngôi 644
Người kế tục Maxime trong lãnh vực Kitô học.  645
Kẻ trung thành đối với Đức Maria. 648
Người đưa ra lý thuyết về ảnh tượng 652
KẾT LUẬN  655