Các Đường Lối Phúc Âm Hóa Hội Nhập Văn Hóa
Tác giả: Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 261.5 - Kitô Giáo Và Hội Nhập Văn Hóa
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0000029
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 382
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Đang mượn
Mã số: 258SB0000030
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 382
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Chương I: Sứ mạng truyền giáo và hội nhập vă hóa  
1. Truyền giáo và văn hóa đòi phải hội nhập văn hóa 7
1.1. Bối Cảnh văn hóa đổi thay 8
1.2. Truyền giáo đòi phải có sự hội nhập văn hóa 11
2. Hội nhập văn hóa: ý nghĩa, thành tố và vai trò 13
2.1. ý nghĩa của sự hội nhập văn hóa 13
2.2. Những thành tố của hội hập văn hóa 16
2.2.1. Thành tố thứ nhất là nhà truyền giáo 16
2.2.2. Thành tố thứ hai là giáo  hội địa phương của nền văn hóa tiếp nhận tin Mừng 16
2.2.3. Thành tố thứ ba của việc hội nhặp văn hóa là Giáo hội hoàn vũ 17
2.2.4. Thành tố thứ tư của việc hội nhập văn hóa là Thiên Chúa Ba Ngôi 17
3. Vai trò của hội nhập văn hóa trong truyền giáo 18
3.1. Cần phân biệt giữa hội nhập văn hóa và nội dung của việc truyền giáo 18
3.2 Ba hướng chính của hội nhập văn hóa: hội nhập văn hóa, đối thoại và giải phóng 18
4. Sứ mạng truyền giáo và hội nhập văn hóa 21
4.1. Không được du nhập các tập tục tây Phương 22
4.2. Lịch sử truyền giáo cho thấy rằng các lời huấn dụ kia đã không được tuân thủ đúng mức 23
4.3. Kiến thức của ngành khoa học xã hội và nhân vă hỗ trợ cho việc Hội nhập văn hóa 24
4.4. Thần học giải phóng cũng có thể được coi như là một hình thức đưa Kitô giáo hội nhập vào trong thế giới thứ ba 25
4.5. Các Đức Giáo Hoàng đã nhấn mạnh nhiều đến việc cần phải đưa Tin Mừng hội nhập vào trong các nền văn hóa 26
5.Sự  khác biệt giữa hội nhập văn hóa và thích nghi 27
5.1. Thứ nhất: Tác nhân chính là Chúa Thánh Thần 27
5.2. Thứ hai: cần phải đặt trọng tâm công tác ở nơi cộng đoàn địa phương và hết mọi chiều kích của cộng đoàn 27
5.3. Thứ ba: Bối cảnh công tác hội nhập văn hóa còn bao gồm cả các khu vức khác trong toàn vùng 28
5.4. Thứ tư: việc hội nhập văn hóa phải được rập khuôn theo mô mẫu của hành động nhập thể và tự hủy của Ngôi Lời 28
5.5. Thứ năm, công tác hội nhập văn hóa tiến hành theo một nhịp bước song đôi 28
5.6. Thứ sáu, công tác hội nhập văn hóa là một việc làm có tính cách bao hàm 29
5.7. Thứ bảy, cuối cùng là vấn đề ứng xử đối với tôn giáo hay lòng đạo đức bình dân trong khi tiến hành công tác hội nhập văn hóa 30
6. làm sao để biết được rằng công cuộc hội nhập văn hóa thực sự tiến hành thành công 32
6.1. Tiêu chí chính vẫn là Đức Kitô 32
6.2. Bao giờ cũng có cám dỗ coi một kiểu mẫu Kitô giáo hay một thể dạng thần học Kitô nào đó là có giá trị phổ quát cho khắp mọi nơi 32
6.3. Phải đón nhận những giá trị văn hóa của các tôn giáo sở tại 33
6.4. Cần phải tránh não trạng nệ cổ 33
6.5. Phải kiến tạo công bằng xã hội và nỗ lức giải phóng người nghèo và  người bị áp bức 34
6.6. Kitô giáo không nên biến mình thành một thứ tôn giáo dân sự hay là quốc giáo 34
7. Phần kết luận cho đề mục sứ mạng truyền giáo và công cuộc hội nhập văn hóa 35
Chương II: Văn hóa và văn minh 37
1.1. Nghĩa của chữ văn trong văn hóa và văn minh 37
1.2. Văn hóa là gì? 39
1.2.1. Từ nguyên 39
1.2.2. Định nghĩa 41
1.2.3. Bốn mức độ của văn hóa 42
1.2. văn minh là gì? 44
1.2.1. Từ nguyên 44
1.2.2. Định nghĩa 44
2. Sự giống nhau và khác biệt giữa văn hóa và văn minh 46
2.1. Văn hóa và văn minh giống nhau? 46
2.2. văn hóa và văn minh khác nhau? 47
3. Sự tương tác giữa văn hóa và văn minh 50
3.1. Văn hóa vật chật và văn hóa tinh thần 50
3.2.  Cách phân loại trong khoa văn minh học so sánh 51
3.3. Trong đời sống xã hội thường có sự lệch pha giữa văn minh và văn hóa 52
3.4. Văn hóa không đứng ngoài quá trình phát triển đời sống xã hội 53
4. Nhân tố văn hóa trong nền văn minh 54
4.1. Vai trò của nhân tố văn hóa trong nền văn minh 54
4.1.1. Một số điểm cần lưu ý vì sự phức tạp cảu khái niệm về văn hóa 55
4.1.2. Vai trò của nhân tố vă hóa trong sự phát triển của xã hội 57
 4.2. Trong việc xem xét vai trò của nhân tố văn hóa cần phải phân biệt văn hóa với văn minh 58
4.3. Vai trò của văn hóa và nhân tố văn hóa trong sự phát triển 60
4.3.1. Để có thể trả lời những câu hỏi này một cách thấu đáo, thiết nghĩ, cần phải có một lý thuyết về vai trò của văn hóa và nhân tố văn hóa trong sự phát triển 60
4.3.2. Khi bị chèn ép, văn hóa thường xuất hiện những phản ứng đối với nền văn minh 61
4.4. Cần phải chi tiết hóa vai trò của văn hóa và nhân tố  văn hóa trong sự phát triển 62
Chương III: Văn hóa Bản Địa  
1. Tri thức bản địa  65
1.1. Định nghĩa và những nguyên tắc 65
1.1.1. Định nghĩa tri thức bản địa 65
1.1.2. Những nguyên tắc ấn định để hình thành tri thức bản địa 66
1.2.. Phân loại tri thức bản địa 67
1.2.1. Phân loại theo các nhà dân tộc học 67
1.2.2. Sự phân loại theo phương pháp dân tộc học không mâu thuẫn với cách phân loại của các nghành khoa học khác 67
1.2.3. Tri thức bản địa - tri thức địa phương thường được hiểu là đối lập với kiến thức chính thống 68
1.3. Vai trò của tri thức bản địa 69
1.3.1. Tri thức bản địa là tri thức được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài 69
1.3.2. Tri thức bản địa có tầm quan trọng lớn trong việc thực hiện các dự án phát triển mang tính bền vững 69
2. Mối tương quan giũa văn hóa và môi trường 70
1. Khái niệm 70
2.1.1. Văn hóa 70
2.1.2. Môi trường 72
Khái niệm về môi trường 72
Xã hội theo vạn vật hữu linh 73
Nhận thức, thái độ và hành vi của những con người ở các nền văn hóa khác nhau đối với môi trường cũng khác nhau 74
2.2. Mối tương quan giữa văn hóa và môi trường 76
Nhu cầu sinh tồn là mối quan hệ đầu tiên của con ngừơi với môi trường 76
Môi trường nào thì con người phải kiếm ăn theo cách tương ứng 76
Môi trường không chỉ tác động đến cuộc sống vật chất của con ngừơi mà nó còn tác động đến tâm trí, tư tưởng và đời sống tinh thần của con người 77
2.2.2. Văn hóa lại tác động trở lại đến môi trường 78
Phân loại các nền văn hóa 78
Hai loại văn hóa này dẫn tới những hành vi có những tác động đến môi trường khác nhau 78
2.3. Nhãn quan trên có ảnh hưởng gì trên xã hội Việt Nam 80
3. Dân bản địa 81
3.1. Hai định nghĩa về người bản địa 81
3.1.1. Định nghĩa bản địa 82
3.1.2. Các dân tộc bản địa 82
3.2. Dân bản địa với mối liên hệ tinh thần với đất đai  83
Nghiên cứu tình huống 84
Người Penan và Kedayan ở Brunei 86
3.3 Bảo vệ môi trường sinh thái 88
Nghiên cứu  tình huống : Người Karen ở Thái Lan 89
3.4. Những mối quan hệ xã hội bền vững 90
Tình huống nghiên cứu 1: Người Maori ở Aoteroa ( New Zealand) 92
Tình huống nghiên cứu 2: Papua New Guine 93
4. Khái niệm về tộc người 94
4.1. Tộc người hay nhóm tộc người mà không phải là dân tộc 94
4.2. Quá trình hình thành tộc n gười  96
4.2.1 Thuật ngữ bản tính còn phức tạp hơn nhiều 97
4.2.2. Phong cách tư duy của người Việt  104
Chương IV: Khái quát về văn hóa Việt Nam  
1. Tổng quan văn hóa Việt Nam 111
2. Những nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam 112
3. Nội Hàm của bản sắc văn hóa Việt Nam 114
3.1. Trong phong tục tập quán của người Việt Nam truyền thống luôn luôn thể hiện rõ mối quan hệ hài hòa Thiên -Địa  - Nhân 115
3.2. Trong môi trường tự nhiên khắc nghiệt, tổ tiên chúng ta đã xây dựng nên thế giới thần linh của riêng mình 116
3.3. Các tộc người ở Việt Nam hiện nay đều có liên quan đến nghi lễ nông nghiệp 117
3.4. Người Việt Nam luôn luôn thể hiện đức tính cần cù trong lao động, dũng cảm trong bảo vệ tổ quốc, sống tiết kiệm, ứng xử khiêm nhường mưu trí, sáng tạo 117
4. Văn hóa của lòng nhân 118
4.1. Văn hóa của lòng nhân 118
4.2. Hiếm có một dân tộc nào trên thế giới mà con người có nhữung đức tính cần cù lao động và tiết kiệm của cải nhu nhân dân ta 122
4.3. Ham học và quý trọng người hiền tài 122
4.4. Truyền thống dân tộc ta còn bao hàm cả thái độ tích cực trong sáng tạo 123
4.5 Văn hóa thẩm mỹ được biểu hiiện trong cách ưgs xử và giao tiếp cảu con người Việt Nam 124
4.6 Dĩ hòa vi quý không phải là sự thỏa hiệp dễ dãi, sợ tranh đấu và nước đôi tùy tiện 124
4.7. Văn hóa dân tộc ta cũng minh chứng cho mối quan hệ chung sống với thiên nhiên ngay từ thời người Việt cổ 124
4.8. Sự thích nghi hóa các giá trị văn hóa ngoại lai vào văn hóa bản địa 126
4.9. Sự hỗn dung tôn giáo 127
5. Đặc trưng giao tiếp cơ bản của người Việt Nam 129
5.1. Xét về thái độ đối với việc giao tiếp có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè 129
5.2. Đặc điểm trọng tình nghĩa ghi dấu trong văn hóa giao tiếp của người Việt 130
5.3. Với đối tượng giao tiếp, Người Việt Nam có thể quen tìm hiểu, quan sát, đánh giá 131
5.4. tính cộng đồng trong văn háo giiaó tiếp của ngừoi Việt 132
5.5. Về cách thức giao tiếp, Người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận 132
5.6. Người Việt có hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú 133
6. Đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Việt Nam 135
1. Hòa đồng đa dạng 135
2. Ít mỡ 135
3.Đậm đà hưog vị  135
4.Tổng hòa nhiều chất, nhiều vị 135
5. Ngon và lành 136
6. Dùng đũa 136
7. Cộng đồng 136
8. Hiếu khách 136
9. Dọn thành mâm 136
7. Áo dài- nét đẹp đặc sắc của vă hóa Việt Nam 137
Chương V: Tín ngưỡng Việt Nam  
1. Một số dặc điểm cơ bản của tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam 139
1.1. Các tín ngưỡng, tôn giíao có sự dung hợp, đan xen và hòa đồng, khôg kỳ thị, tranh chấp và xung đột 140
1.2. Các tôn giáo ở Việt Nam chủ yếu thờ Thượng Đế và linh nhân 140
1.3. Mỗi tín ngưỡng, tôn giáo mang những nét văn hóa riêng biệt nhưng đều hướng đến chân - thiện - mỹ 140
2. Niềm tin trong văn hóa Việt Nam 141
2.1. Tin trời 141
2.2. Tin quỷ thần 142
2.3. Tin linh hồn tồn tại 143
2.4. Niềm tin trong hôn nhân 144
2.5. Khác biệt về đạo gia tiên 145
2.6. Tin thần linh: thờ tổ tiên chung 146
2.7. Phong thần, tôn vương 147
2.8.  Tin phong thủy, địa lý 148
3. Khái niệm Thượng Đế  trong các nền văn hóa và đời sống của người Việt Nam 150
3.1. Ý niệm trong ngôn ngữ bình dân 151
3.1.1. Đấng Hằng Hữu 152
3.1.2. Đấng Quan Phòng 153
3.1.3. Đấng Đầy Lòng Thương Xót 153
3.1.4. Đấng Thưởng Phạt và Phép Tắc Vô Cùng 153
4. Thực hành tín ngưỡng trong cuộc sống 154
4.1. Thực hiện tín ngưỡng trong việc ăn mặc 154
4.2. Thực hiện tín ngưỡng trong công việc 154
4.3. Thực hiện tín ngưỡng trong xử thế 155
4.4. Thực hiện tín ngưỡng về phương diện thiện ác 156
4.5. Thực hiện tín ngưỡng về mặt tín ngưỡng 156
Chương VI: Quan niệm sinh tử dưới nhãn quan phật giáo  
1. Từ thời khắc của cái chết nó đến tình trạng của cái chết 159
1.1. Kinh nghiệm về cái chết 159
1.2. Bốn loại người chết 161
1.3 Trong kinh điển ghi chép lại con người ta lúc chết có ba dấu hiệu 163
1.4. Chúng ta sẽ so sánh từ một vài quan diểm sau 164
2. Từ việc phán xét sau khi chết bàn về đường hướng của cái chết 166
2.1. Con người ta sau khi chết sẽ đi về đâu? 166
2.2. Khi chết có thể dựa  vào cũng có ba loại 167
3. Từ việc lo liệu sau cái chết bàn về quan niệm cảu cái chết 169
3.1. về việc nội trong tám giờ không nên di chuyển cũng có một lý do khác 170
3.2. Sáu loại quan niệm sau về cái chết 172
Chương VII: Ảnh hưởng của các tôn giáo trên văn hóa Việt Nam  
1. Ảnh hưởng của Phật giáo đến  văn hóa Việt Nam 175
2. Ảnh hưởng của Nho giáo đến văn hóa Việt Nam 178
3. Ảnh hưởng của Lão giáo đến văn hóa Việt Nam 181
4. Ảnh hưởng của Công giáo đến văn háo Việt Nam 182
Chương VIII: Hội nhập văn hóa  
1. Một số thuật ngữ của hội nhập văn hóa 192
2. Những thuật ngữ tương đương 195
3. Xuất xứ và định nghĩa hội nhập văn hóa 205
4. Các lãnh vực hội nhập văn hóa 212
5. Tiến trình hội nhập văn hóa 223
6. Nguyên tắc của hội nhập văn hóa của Kitô giáo 226
7. Giáo hội với vấn dề hội nhập văn hóa 238
8. Một nền văn hóa Kitô giáo đích thực 242
9. Một kết luận cho vấn đề hội nhập văn hóa 245
Chương IX: Những khó khăn trong hội nhập văn hóa  
1. Khó khăn trong hội nhập văn hóa 247
2. Đức tin Kitô giáo là thực tại khách quan và năng động 250
3. Tin Mừng Đức Giêsu Kitô là chân lý phổ quát, có khả năng thấm nhập tất cả các lãnh vực trong đời sống con người ở mọi thời và khắp mọi nởi đẻ biến đổi chúng 252
4. Ba cuộc hội nhập văn hóa thất bại trong lịch sử 253
5. Nhìn lại sự thất bại trong hội nhập văn hóa 259
6. Kết luận 263
Chương X: Một lối nhìn tích cực về sự khác biệt văn hóa  
1. Tự nơi mỗi người đã có sự khác nhau 265
2. Sự khác biệt ngay trong ba miền Bắc - Trung - Nam 273
3. Sự khác biệt  văn hóa với các nước trên thế giới 275
4. Nhìn sự khác biệt qua lăng kính tương đối văn hóa 290
Chương XI: Những suy tư về thầ học hội nhập văn hóa  
1. Khai mở dẫn vào thần học Hội nhập văn hóa 297
2. Thần học hội nhập văn hóa 306
3. Thần học hội nhập văn hóa - thần học vị hóa 332
4. Đâu là hội nhập văn hóa của Việt Nam 348