100 Loại Nhu Cầu Tâm Lý Của Con Người | |
Tác giả: | Tề Đằng Dũng |
Ký hiệu tác giả: |
TE-D |
DDC: | 150.4 - Tâm Lý Học - Chuyên Đề Tâm Lý Học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
TÊN SÁCH: 100 LOẠI NHU CẦU TÂM LÝ CỦA CON NGƯỜI | |
MỤC LỤC | |
1. Khi chỉ biết sống bằng bánh mì - Phân loại các nhóm nhu cầu |
5 |
2. Khi có dấu hiệu đe dọa sự an toàn - Nhu cầu an toàn và nhu cầu quy thuộc |
7 |
3. Quá trình tự phát triển của con người - Nhu cầu tự thực hiện |
9 |
4. Nhu cầu được thể hiện thông qua hành động - Sự ức chế nhu cầu |
11 |
5. Ghen tức, nghi ngờ là biểu hiện của ham muốn bản thân - Sự phản ánh của nhu cầu |
13 |
6. Đằng sau sự thân mật, ngọt ngào là sự căm ghét - Hình thức tương phản của nhu cầu |
15 |
7. Con người nên dũng cảm đối diện và chấp nhận thực tế - Sự hợp lý hóa nhu cầu |
17 |
8. Những hành vi thể hiện sự ham muốn - Sự chuyển đổi trong nhu cầu |
18 |
9. Đằng sau thói quen tán chuyện gẫu - Sự trí tính hóa nhu cầu |
20 |
10. Những bà mẹ và những "bà mai" - Sự phản ánh của nhu cầu |
22 |
11. Tình yêu bệnh hoạn - Sự nổi loạn của nnhu cầu tình cảm |
23 |
12. Bạn là trẻ con, người trưởng thành hay ''phụ huynh" - Ba trạng thái trong phân tích tình cảm |
25 |
13. Trên thế giới tồn tại sự báo ứng nhân quả - Nhu cầu về sự công bằng |
28 |
14. Hiệu quả ngược lại trong việc cấm đoán người khác - Nhu cầu tự do |
29 |
15. Người cần mẫn chăm chỉ sẽ gặp may - Sai lầm của sự khống chế |
31 |
16. Làm việc là cách để có được thành công - Tác dụng của nhu cầu thống nhất |
32 |
17. Tâm lý tự đề cao bản thân - Nhu cầu được xã hội chấp nhận |
34 |
18. Phương thức tự giải thoát - Nhu cầu chính đáng hóa hành động của bản thân |
37 |
19. Thao túng nhu cầu tự thể hiện của người khác - Nhu cầu tự thể hiện bản thân |
40 |
20. Tầm quan trọng của hình thức - Nhu cầu tự thể hiện gián tiếp |
42 |
21. Tại sao con người lại muốn tìm hiểu về tính cách của mình - Nhu cầu tự quy thuộc |
44 |
22. Nguyên nhân của những căn bệnh không rõ nguồn cơn - Nhu cầu tự đánh giá bản thân |
46 |
23. Càng nhiều người bàng quan, càng ít người tự nguyện giúp đỡ người khác - Sự phân chai trách nhiệm trong việc giúp đỡ người khác |
50 |
24. Trong một tâm trạng thoải mái, con người thường sẵn sàng giúp đỡ người khác -Tăng cường hiệu quả trong nhu cầu giúp đỡ người khác |
52 |
25. Miễn cưỡng giúp đỡ và vui vẻ giúp đỡ - Tự nguyện giúp đỡ người khác và giúp đỡ người khác theo trách nhiệm |
54 |
26. Tâm lý khi giúp đỡ người khác - Ảnh hưởng của sự quy thuộc tình cảm đối với sự giúp đỡ |
55 |
27. Giúp đỡ xuất phát từ đồng tình - Tác dụng cộng hưởng của sự giúp đỡ |
57 |
28. Những người như thế nào thường hay bị công kích - Khả năng đối tượng và nhu cầu công kích |
59 |
29. Những vật dụng kim loại có thể gây ra những vụ án giết người - Tính năng của vũ khí làm nảy sinh nhu cầu công kích người khác |
61 |
30. Xung đột trong công viên - Sự phấn khích thái quá có thể là nguyên nhân gây nảy sinh nhu cầu công kích |
62 |
31. Tại sao các bộ phim giời tính là một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng phạm tội xâm phạm tình dục? - Mối quan hệ giữa phim giới tính và hành vi công kích |
64 |
32. Các hình ảnh bạo lực trên phim ảnh có gây ảnh hưởng xấu không? - Ảnh hưởng của " hình ảnh hóa bạo lực" đối với con người |
66 |
33. Thái độ của con người đối với kết quả công việc của mình - Mối quan hệ của thù lao và tính tích cực trong công việc |
68 |
34. Đằng sau phương pháp trả lương kiểu bình quân - Ảnh hưởng của tiền lương đối với quan hệ xã hội |
71 |
35. Làm anh, xin hãy nhường em một chút - Tính cạnh tranh trong nhu cầu được yêu thương chăm sóc |
73 |
36. Bài học sinh mạng - Cạnh tranh trong khủng hoảng |
75 |
37. Khi xã hội mất đi sự ổn định do sự cạnh tranh gây nên - Bối cảnh xã hội vẫn tồn tại bạo lực |
77 |
38. Cách tốt nhất để biến thù thành bạn - Hiệu quả của mối quan hệ có chung mục tiêu và nhu cầu dựa vào nhau cùng tồn tại |
80 |
39. Trẻ em Nhật Bản có cạnh tranh nhau không? - Sự khác biệt trong tính cách con người trong mỗi quốc gia |
82 |
40. Người thích quyền lực và chi phối quyền lực - Mức độ của nhu cầu quyền lực |
85 |
41. Tác dụng của những lời nịnh nọt - Chế ngự điểm yếu của người có nhu cầu cao về quyền lực |
87 |
42. Khi con người có quyền lực… - Sự sa ngã khi con người khi có quyền lực |
89 |
43. Bạn có phải là một người mạnh mẽ? - Xử lý mối quan hệ vợ chồng như thế nào |
91 |
44. Cần phải có khả năng gây ảnh hưởng đối với những người khác - 6 hình thức biểu hiện của sức mạnh |
93 |
45. Sẽ không sợ gì nếu tất cả cùng hành động - Nhu cầu nhất trí trong hành động |
95 |
46. Phương pháp giải quyết xung đột - Năm phương pháp giả quyết mâu thuẫn |
96 |
47. Muốn thành công, bạn không được sợ thất bại - Nhu cầu thực hiện và nhu cầu tránh thất bại |
100 |
48. Nuôi dưỡng tính độc lập cho con người - Phương thức thực hiện nhu cầu |
102 |
49. "Thất bại là mẹ tahnhf công" - Nhu cầu hoàn thiện bản thân |
105 |
50. Thuốc có thể ảnh hưởng đến trí lực của trẻ - nhận thức sai lầm của nhu cầu thực hiện |
106 |
51. Nguyên nhân của sự thất bại - Nguyên nhân quy thuộc của sự thành bại |
109 |
52. Sự ảnh hưởng của tâm lý truyền thống đối với tư tưởng của phụ nữ hiện đại - Nhân tố xã hội của hiện tượng phụ nữ hiện đại không dám công nhận thành công của mình |
111 |
53. tại sao con người muốn tiếp xúc với những người xung quanh? - Khởi nguồn của nhu cầu tiếp xúc |
113 |
54. Không hiểu rõ về mình là một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại - Nhu cầu tiếp xúc và sự so sánh xã hội |
115 |
55. Mong muốn chỉ có một mình - Nhu cầu lảng tránh sự tiếp xúc |
117 |
56. Phát hiện nhu cầu thực sự của bản thân - Trắc nghiệm về nhu cầu thành đạt và nhu cầu tiếp xúc |
119 |
57. Trẻ em cần tình yêu của mẹ - Nhu cầu về tình thương của trẻ |
122 |
58. Thông qua việc cho con bú, hình thành tình cảm mẹ con - Thuyết nguyên nhân hành động hai lần của quan hệ mẹ con |
124 |
59. Vấn đề sinh con với các bà mẹ - Hai loại nhu cầu của người mẹ đối với con cái |
126 |
60. Tìm kiếm khoái cảm của sự vuốt ve - Nhu cầu tiếp xúc của trẻ nhỏ |
128 |
61. Sự đáng yêu của trẻ - Nhu cầu bảo hộ và đặc trưng của trẻ |
131 |
62. Tìm hiểu hoàn cảnh mới - Nhu cầu tìm hiểu của trẻ em |
132 |
63. Sự yêu thương của cha mẹ và tính độc lập - Nhu cầu được yêu và tự lập |
134 |
64. Nhu cầu khoái cảm - Thuyết bản năng của Freud |
136 |
65. Tình yêu và sự giác ngộ giới tính - Sự trưởng thành về giới tính của cơ thể và nhu cầu tính dục |
138 |
66. Học yêu qua Tivi - Thuyết học tập tình yêu |
140 |
67. Tình yêu sét đánh - Đối tượng của tình yêu |
144 |
68. Sự hưng phấn của "Tình yêu sét đánh'' - Tình yêu và sự hưng phấn sinh lý |
145 |
69. Tình yêu theo kiểu "Rômêô và Juliét" - Sự phản đối của cha mẹ đối với tình yêu của con trẻ |
147 |
70. Giải phóng tình dục và tội phạm tình dục - Nhận thức lại về văn hóa tình dục |
149 |
71. Tội phạm tình dục đã giảm bớt? - Quan hệ sex và tội phạm tình dục |
151 |
72. Tình dục lãng mạn và tình dục bạo lực - Quan hệ giữa nhu cầu tình dục và nhu cầu bạo lực |
153 |
73. Động cơ chia tay người yêu - Điều tra của những người đang yêu |
155 |
74. Tìm kiếm sự kích thích - Nhu cầu khi không có cách nào cảm nhận thế giới xung quanh |
158 |
75. Vượn và người đều có tính hiếu kì rất mạnh - Thí nghiệm về động cơ hiếu kì của khỉ và vượn |
160 |
76. nếu kết quả thi tốt sẽ được mua đồ chơi - Thỏa hiệp tình cảm giữa cha mẹ và con cái |
162 |
77. Sự quở trách không mong muốn - Nguyên lý chiết khấu của nhân tố bên trong |
164 |
78. Sự khích lệ có thể khiến cho lợn leo cây - Lý luận tự mình nhận thức và động cơ tự phát |
166 |
79. Kẻ yếu và người mạnh trong xí nghiệp - Tính tự chủ |
168 |
80. Làm đúng thì có thưởng - Thù lao và tính năng động |
170 |
81. Ăn khoai có no được không? - Cảm giác đói bụng và muốn ăn |
172 |
82. Lựa chọn thức ăn trên bàn ăn - Cơn đói đặc thù |
174 |
83. Ăn nhiều là nguyên nhân gây béo phì? - Ba hình thức béo phì |
176 |
84. Nhu cầu ăn ở những người mắc bệnh tiểu đường - Lượng đường trong máu và cảm giác đói |
178 |
85. Dê có thể uống được 16 lít nước - Nhu cầu uống nước |
181 |
86. Ăn quà vặt phải chăng sẽ tránh được bệnh béo phì? - Ăn ít nhưng nhiều bữa và ăn nhiều nhưng nhiều bữa |
182 |
87. Lí trí và nhu cầu tình dục - Sự nảy nở và ức chế của tình dục |
185 |
88. Kỉ lục không ngủ dài nhất là 114 giờ - Nhu cầu ngủ và không ngủ |
188 |
89. làm thế nào để giảm bớt thời gian ngủ? - Người ngủ ít và người ngủ nhiều |
189 |
90. Sự đảo lộn ngày đêm do chênh lệch ngày đêm đem lại - Nhịp điệu cuộc sống và nhu cầu sinh lý |
191 |
91. Bệnh ăn nhiều và bệnh chán ăn ở tuổi dậy thì - Bệnh chán ăn mang tính thần kinh |
194 |
92. Hành vi phi pháp ở thanh thiếu niên - Nguy cơ thanh niên vi phạm pháp luật |
196 |
93. Những bậc phụ huynh khi còn nhỏ hay bị đánh mắng thì sau này hay đánh mắng con của mình - Nhu cầu bảo vệ chuyển biến thành nhu cầu công kích |
198 |
94. Cùng với việc lam nũng bố mẹ là sự ngược đãi đối với bố mẹ - Nhu cầu yêu thương và ngược đãi cha mẹ |
201 |
95. Chuyển từ ý muốn tấn công người khác sang tấn công mình - Chứng bệnh thần kinh tự ngược đãi mình |
203 |
96. Những ưu phiền xung quanh nhu cầu sống - chết - 13 điều ngộ nhận về vấn đề tự sát |
205 |
97. Những người thích bị người khác điều khiển - Trở ngại của bản thân do chứng thần kinh phân liệt |
208 |
98. Trạng thái trầm uất khi nhu cầu ăn uống và nhu cầu tình dục giảm xuống - Hoàn cảnh và khí chất của người mắc bệnh trầm uất |
210 |
100. Tự mình trắc nghiệm nhu cầu của chính mình - Điều tra nhu cầu tâm lý |
212 |
Phụ lục | 219 |