Lịch Sử Triết Học Tây Phương
Phụ đề: Triết Học Thượng Cổ, Triết Học Hi Lạp - Rôma, Triết Học Ngoại Giáo
Tác giả: ĐCV Sao Biển Nha Trang
Ký hiệu tác giả: SB-NT
DDC: 109.022 - Hợp tuyển lịch sử triết học Tây phương
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 1
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0001888
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 21
Số trang: 316
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0001889
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 21
Số trang: 316
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Dẫn nhập 5
Giai đoạn một: Bình minh của triết học Hy Lạp thời kỳ khai nguyên triết lý Hy Lạp 13
Chương 1: Giải pháp Duy Cảm (Solution Sensualiste) Trường phái Ionie (Milet) 21
I. Các triết gia Ionie cổ đại 21
A. Thalès (khoảng 640-550) 21
B. Anaximandre (610-546) 23
C. Anaximène (585-528) 25
II. Héraclite d' Ephèse (khoảng 540-475) 27
A. Nguyên lý căn bản 29
B. Hệ quả và áp dụng 33
C. Giá trị 37
Chương 2: Giải pháp Duy Lý (Solution Rationaliste) Trường phái Éléade 39
I. Các nhà tiên phong 39
A. Pythagore de Samos (570-480) 39
B. Xénophane (phỏng năm 570-475) 45
II. Parménide d' Elée (Phỏng năm 540-470) 47
A. Nguyên tắc nền tảng 47
B. Hệ quả và áp dụng 47
C. Nhận định 51
III. Zénon d'Elée (khoảng năm 460) 55
Chương 3: Giải pháp dung hòa thể lý (Conciliation Physique) Thuyết Nguyên tử (Les Atomistes) 65
I. Căn bản của trường phái 67
II. Nhận định 69
III. Quan điểm về Nous của Anaxagore 71
Chương 4: Giải pháp dung hòa tâm lý (Conciliation Psychologique) Thuyết Hoài nghi và những nhà Ngụy biện 75
I. Nguồn gốc 75
II. Nét đặc trưng 77
III. Hai đại biểu chính 79
A. Protagoras (480-410) 79
B. Gorgias de Léontini (475-375) 81
IV. Kết luận 83
Giai đoạn hai: Đỉnh cao của triết học Hy lạp (470-322) 93
Chương 1: Socrate (470-399) 95
I. Thân thế 95
II. Đối tượng của triết học Socrate 97
III. Phương pháp của Socrate 99
A. G/đ một: sự hài hước (ironie socratique) 99
B. Giai đoạn hai: Sản ý 101
IV. Triết thuyết của Socrate 103
A. Socrate chủ trương "phải biết mình" 103
B. Hạnh phúc, nhân đức và khôn ngoan 105
C. Chân dung của nhà hiền triết 107
D. Định mệnh con người: về cái chết 107
Chương 2: Platon (427-347) 111
I. Thân thế 111
II. Sự nghiệp 111
III. Hình thức văn chương 119
A. Đối thoại 119
B. Biện chứng (dialectique) 121
C. Thần thoại 121
D. Hài hước 123
IV. Triết thuyế của Platon 125
A. Một quan điểm về triết học 127
B. Linh tượng thuyết hay Ý tưởng thuyết 129
C. Nhân sinh quan 157
Chương 3: Aristote (384-322) 163
I. Thân thế và sự nghiệp 165
II. Mô thức và chất thể 171
A. Triết học là môn học về các nguyên lý đầu 171
B. Các nguyên lý đầu "hữu thể như là hữu thể" 175
C. Nguyên lý của biến dịch: Chất thể và mô thức 179
D. Các nguyên lý của biến dịch 187
E. Mô thức là gì? 193
F. Sự khác biệt sâu xa giữa mô thức là linh tượng 199
III. Thiên nhiên và ngẫu nhiên 205
A. Nhiên tính là gì? 205
B. Ngẫu nhiên là gì? 209
C. Thiên nhiên và nghệ thuật 211
D. Thiên nhiên và trí tuệ 213
E. Nguyên nhân tự tại và nguyên nhân phụ 215
F. Nền tảng cuối cùng của ngẫu nhiên? 217
IV. Linh hồn và thể xác 219
A. Hồn là gì? 221
B. Hồn và xác 225
C. Trí năng 229
V. Thượng đế 233
A. Nguyên nhân của chuyển động vĩnh cửu 235
B. Thuộc tính của Thượng Đế 237
VI. Luận lý học 239
Giai đoạn ba: Suy thoái và biến hóa của triết học Hy lạp - Rôma 247
Chương 1: Sự chuyển tiếp đạo đức (transition marale): từ Aristote đến Marc-Aurèle 253
I. Một vài nét chung 253
II. Mấy luồng tư tưởng đạo đức chính 255
III. Kết luận 283
Chương 2: Sự chuyển tiếp huyền học (transition mystique): từ Philon đến Proclus 285
I. Vài nét chấm phá 287
II. Diễn tiến lịch sử 289
A. Chuẩn bị 289
B. Đỉnh cao hay thuyết Tân Platon với Plotin 295
C. Những triết gia của trường phái Tân Platon về cuối 309