Mỹ học của Hêghen (Phan Ngọc) |
5 |
DẪN LUẬN |
|
I. Sự xác lập phạm vi và sự bảo vệ mỹ học |
|
1. Cái đẹp trong tự nhiên và cái đẹp trong nghệ thuật |
56 |
2. Bác bỏ một số luận điểm chống lại mỹ học |
58 |
II. Những phương thức nghiên cứu một cách khoa học cái đẹp và tác phẩm nghệ thuật |
|
1. Lấy kinh nghiệm làm điểm xuất phát của sự khảo sát |
73 |
2. Lấy ý niệm làm điểm xuất phát của sự khảo sát |
83 |
3. Hợp nhất cách lý giải theo tính chất kinh nghiệm đối với nghệ thuật theo quan điểm ý niệm |
84 |
III. Khái niệm cái đẹp ở trong nghệ thuật |
|
A. Quan niệm thông thường về nghệ thuật |
|
1. Tác phẩm nghệ thuật với tính cách một sản phẩm của hoạt động con người |
89 |
2. Tác phẩm nghệ thuật là một cái nhằm phục vụ tri giác cảm quan của con người và vay mượn từ môi trường cảm quan |
99 |
3. Mục đích của nghệ thuật |
113 |
a. Nguyên lý bắt chước tự nhiên |
113 |
b. Thuyết những tình cảm của tâm hồn |
119 |
c. Thuyết mục đích có bản chất cao cả |
121 |
B. Dùng diễn dịch có tính chất lịch sử để rút ra khái niệm chân thực của nghệ thuật |
|
1. Triết học Căng |
134 |
2. Sinle, Vinkenman, Senlinh |
140 |
3. Châm biếm |
143 |
IV. Sự phân chia |
|
1. Ý niệm cái đẹp trong nghệ thuật hay lý tưởng |
157 |
2. Sự phát triển của “lý tưởng” ở trong những hình thức đặc thù của cái đẹp ở trong nghệ thuật |
160 |
3. Hệ thống các ngành nghệ thuật |
169 |
Phần thứ nhất. Ý NIỆM CÁI ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT HAY LÝ TƯỞNG |
|
Lời mở đầu |
|
1. Địa vị của nghệ thuật so với cái hiện thực hữu hạn |
190 |
2. Địa vị của nghệ thuật so với tôn giáo và triết học |
199 |
3. Sự phân chia. |
205 |
Chương thứ nhất. Khái niệm cái đẹp nói chung |
|
1. Ý niệm |
206 |
2. Sự tồn tại bên ngoài của ý niệm |
213 |
3. Ý niệm cái đẹp |
213 |
Chương thứ hai. Cái đẹp trong tự nhiên |
|
A. Cái đẹp trong tự nhiên với tính chất của nó |
|
1. Ý niệm với tính cách sự sống |
221 |
2. Sự sống tự phiên với tính cách cái đẹp |
232 |
3. Các phương diện khác nhau của cái đẹp trong tự nhiên |
241 |
B. Cái đẹp bên ngoài có hình thức trừu tượng và cái đẹp của tài liệu cảm quan |
|
1. Cái đẹp của hình thức trừu tượng |
247 |
a. Tính đều đặn |
247 |
b. Sự phù tính quy luật |
253 |
c. Sự hài hòa |
255 |
2. Cái đẹp được quan niệm như một sự thống nhất trừu tượng của chất liệu cảm quan |
257 |
C. Những thiếu sót của cái đẹp trong tự nhiên |
|
1. Phương diện bên trong của hiện thực trực tiếp chỉ là một sự tồn tại bên trong |
262 |
2. Thực trạng lệ thuộc của sự tồn tại cá biệt trực tiếp |
266 |
3. Tính chất hữu hạn của tồn tại trực tiếp của cá nhân |
269 |
Chương thứ ba. Cái đẹp trong nghệ thuật hay lý tưởng |
|
A. Lý tưởng xét ở bản thân nó |
|
1. Cái cá tính đẹp đẽ |
273 |
2. Những quan hệ của lý tưởng đối với tự nhiên |
284 |
B. Đặc tính của lý tưởng |
|
I. Thuộc tính của lý tưởng với tính cách lý tưởng |
|
1. Yếu tố thần linh với tính cách tính thống nhất và tính phổ biến |
304 |
2. Yếu tố thần linh với tính cách một nhóm thần |
305 |
3. Tính chất phẳng lặng của lý tưởng |
306 |
II. Hành động |
|
1. Trạng thái chung của thế giới |
310 |
a. Tính chất độc lập cá biệt: thời đại các anh hùng |
311 |
b. Tính chất nôm na của thời hiện đại. |
329 |
c. Sự phục hồi tính chất độc lập của cá nhân |
332 |
2. Tình huống |
335 |
a. Tình trạng không có tình huống |
339 |
b. Tình huống nhất định ở trong trạng thái bình thản của nó |
340 |
c. Xung đột |
345 |
3. Hành động |
363 |
a. Những sức mạnh chung của hành động |
366 |
b. Các cá nhân hoạt động |
374 |
c. Tính cách nhân vật |
389 |
III. Đặc trưng bên ngoài của lý tưởng |
|
1. Chất liệu trừu tượng bên ngoài với tính cách chất liệu |
404 |
a. Tính đều đặn, tính đối xứng, tính hài hòa |
405 |
b. Tính thống nhất của tài liệu cảm quan |
411 |
2. Sự nhất trí giữa “lý tưởng” cụ thể và hiện thực bên ngoài của nó |
413 |
a. Tính thống nhất giữa tồn tại chủ quan với cái tự nhiên chỉ tồn tại “ở bản thân”. |
414 |
b. Tính thống nhất tạo nên bởi hoạt động con người |
418 |
c. Tính toàn vẹn của những quan hệ tinh thần |
428 |
3. Mặt bên ngoài của tác phẩm lý tưởng trong các quan hệ của nó đối với công chúng |
429 |
a. Sự khẳng định nền văn hóa của thời đại mình |
432 |
b. Sự tuân thủ tính chất đúng đắn của lịch sử |
437 |
c. Tính khách quan chân chính của tác phẩm nghệ thuật |
439 |
C. Nghệ sĩ |
|
1. Hư cấu, thiên tài và cảm hứng |
454 |
a. Hư cấu |
455 |
b. Tài năng và thiên tài |
458 |
c. Cảm hứng |
462 |
2. Tính khách quan của sự miêu tả |
465 |
a. Tính khách thế thuần tuý bên ngoài |
465 |
b. Thế giới bên trong chưa được phát triển |
466 |
c. Tính khách quan chân chính |
468 |
3. Tác phong, phong cách và tính độc đáo |
468 |
a. Tác phong của chủ thể |
469 |
b. Phong cách |
472 |
c. Tính độc đáo |
473 |
Phần thứ hai. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ TƯỞNG Ở TRONG NHỮNG HÌNH THỨC ĐẶC THÙ CỦA CÁI ĐẸP |
|
NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG |
|
Sự phát triển của lí tưởng và sự khu biệt hóa nó thành những hình thức nghệ thuật riêng biệt |
|
Nhìn chung và sự phân chia |
489 |
I. HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG |
|
Lời mở đầu. Bàn về tượng trưng nói chung |
|
1. Tượng trưng với tính cách ký hiệu |
497 |
2. Sự trùng nhau có tính bộ phận giữa hình ảnh và ý nghĩa |
498 |
3. Tình trạng không ăn khớp về bộ phận giữa hình ảnh và ý nghĩa |
498 |
a. Tính hai nghĩa của tượng trưng |
500 |
b. Tính hai nghĩa của tượng trưng trong thần thoại và nghệ thuật |
503 |
c. Sự bạn chế khái niệm nghệ thuật tượng trưng |
508 |
4. Sự phân chia |
511 |
a. Tính tượng trưng không có ý thức |
517 |
b. Tính tượng trưng của cái trác tuyệt |
519 |
c. Tính tượng trưng có ý thức của hình ảnh so sánh của nghệ thuật |
520 |
Chương thứ nhất. Tính tượng trưng không có ý thức |
|
A. Sự thống nhất trực tiếp giữa ý nghĩa và hình thức |
|
1. Tôn giáo của Zôrôát |
525 |
2. Tính phi tượng trưng của tôn giáo |
531 |
3. Tính phi nghệ thuật cửa tôn giáo Zôrôát và của phương thức miêu tả của nó |
534 |
B. Chủ nghĩa tượng trưng quái đản |
|
1. Cách quan niệm Ấn Độ về Braman |
540 |
2. Tính cảm quan, tính quá đáng và sự nhân cách hóa |
541 |
3. Việc tuân thủ sự khổ hạnh và sự hối lỗi |
555 |
C. Chủ nghĩa tượng trưng theo nghĩa đen |
|
1. Những quan niệm của người Ai Cập và sự miêu tả cái chết: các Kim tự tháp |
567 |
2. Việc thờ phụng động vật và các mặt nạ động vật |
570 |
3. Chủ nghĩa tượng trưng phát triển: các khổng lồ Mem-non, Irit và Oxirit, các nhân sư |
572 |
Chương thứ hai. Tính tượng trưng của cái trác tuyệt |
|
A. Tính phiếm thần của nghệ thuật |
|
1. Thơ Ấn Độ |
583 |
2. Thơ Hồi giáo |
586 |
3. Tính thần bí Thiên chúa giáo |
590 |
B. Nghệ thuật của cái trác tuyệt |
|
1. Thượng đế xem như đấng sáng tạo và làm chủ thế giới |
593 |
2. Cái thế giới hữu hạn bị tước bỏ yếu tố thần linh |
594 |
3. Con người với tính cách cá nhân |
596 |
Chương thứ ba. Tính tượng trưng có ý thức của hình thức nghệ thuật có tác dụng so sánh |
|
A. Những so sánh xuất phát từ các hiện tượng bên ngoài |
|
1. Ngụ ngôn. |
606 |
2. Ngụ ngữ, tục ngữ, chuyện kể bóng gió |
617 |
3. Các biến hóa. |
620 |
B. Các so sánh xuất phát từ ý nghĩa |
|
1. Câu đố |
625 |
2. Phúng dụ |
627 |
3. Ẩn dụ, hình tượng, so sánh |
623 |
a. Ẩn dụ |
633 |
b. Hình tượng |
640 |
c. So sánh |
643 |
C. Sự biến mất của hình thức nghệ thuật tượng trưng |
|
1. Trường ca giáo huấn |
660 |
2. Thơ miêu tả |
662 |
3. Thơ épigramme cổ đại |
662 |
II. HÌNH THỨC CỔ ĐIỂN CỦA NGHỆ THUẬT |
|
Lời nói đầu. Bàn về tính chất cổ điển nói chung |
|
1. Tính độc lập của tính chất cổ điển với tính cách sự thâm nhập lẫn nhau giữa yếu tố tinh thần và diện mạo tự nhiên của nó |
672 |
2. Nghệ thuật Hy Lạp với tính cách sự thể hiện lí tưởng cổ điển |
680 |
3. Địa vị của nghệ sĩ sáng tạo trong hình thức nghệ thuật cổ điển |
682 |
4. Sự phân chia |
686 |
Chương thứ nhất. Quá trình hình thành hình thức cổ điển |
|
1. Sự hạ thấp yếu tố súc vật |
691 |
a. Sự dâng súc vật làm vật hiến tế |
692 |
b. Săn bắn |
693 |
c. Những biến đổi |
694 |
2. Cuộc đấu tranh giữa các vị thần cố xưa và các vị thần mới. |
702 |
a. Các lời tiên tri |
707 |
b. Các vị thần cũ khác các vị thần mới ở chỗ nào |
710 |
c. Sự thất bại của các vị thần cũ |
720 |
3. Sự duy trì tích cực những yếu tố tích cực được quan niệm một cách phủ định |
722 |
a. Những điều huyền bí |
723 |
b. Sự duy trì các vị thần cũ trong các biểu hiện nghệ thuật |
725 |
c. Cơ sở tự nhiên của những vị thần mới |
727 |
Chương thứ hai. Lý tưởng của hình thức nghệ thuật cổ điển |
|
1. Lý tưởng của nghệ thuật cổ điển nói chung |
734 |
a. Lý tưởng với tính cách sản phẩm của hoạt động nghệ thuật tự do |
734 |
b. Những vị thần mới của lý tưởng cố điển |
740 |
2. Phạm vi những vị thần cá biệt |
747 |
a. Tình trạng nhiều vị thần cá biệt |
748 |
b. Tình trạng thiếu một sự phân loại có hệ thống |
749 |
c. Tính chất cơ bản của các vị thần |
749 |
3. Cá tính đơn nhất của các vị thần |
752 |
a. Chất liệu của sự cá tính hóa |
753 |
b. Sự duy trì cơ sở đạo đức |
766 |
c. Sự diễn biến chuyển sang duyên dáng và hấp đẫn |
767 |
Chương thứ ba. Sự tan rã của hình thức nghệ thuật cổ điển |
|
1. Định mệnh |
769 |
2. Tính nhân hình, nguyên nhân của tình trạng các thần bị tan rã |
771 |
a. Tình trạng thiếu tính chủ thể bên trong |
771 |
b. Bước chuyển sang Thiên Chúa giáo với tính cách đối tượng của nền nghệ thuật mới |
774 |
c. Sự tan rã của nghệ thuật cổ điển trong lĩnh vực riêng của nó |
778 |
3. Châm biếm |
782 |
a. Sự khác nhau giữa nghệ thuật cổ điển và sự tan rã ở trong nghệ thuật tượng trưng |
783 |
b. Châm biếm |
783 |
c. Thế giới La Mã, địa hạt của loại văn châm biếm |
785 |
III. HÌNH THỨC LÃNG MẠN CỦA NGHỆ THUẬT |
|
Lời nói đầu. Bàn về tính lãng mạn nói chưng |
|
1. Nguyên lý chính thủ thể bên trong |
792 |
2. Các yếu tố chính của nội dung và hình thức trong nghệ thuật lãng mạn |
793 |
3. Quan hệ của nội dung đối với phương thức thể hiện |
801 |
4. Sự phân chia |
806 |
Chương thứ nhất. Lĩnh vực tôn giáo của nghệ thuật lãng mạn |
|
1. Lịch sử của việc Giêxu chuộc tội |
813 |
a. Tính chất có vẻ không cần thiết của nghệ thuật |
815 |
b. Sự cần thiết của sự xuất hiện nghệ thuật |
815 |
c. Những nét ngẫu nhiên của hiện tượng bên ngoài |
816 |
2. Tình yêu tôn giáo |
820 |
a. Khái niệm của đấng Tuyệt đối với tính cách tình yêu |
821 |
b. Tâm hồn |
821 |
c. Tình yêu với tính cách lý tưởng lãng mạn |
822 |
3. Tinh thần của thể cộng đồng |
825 |
a. Những người chịu khổ hạnh |
827 |
b. Sự hối lỗi và sự tu tỉnh ở bên trong |
833 |
c. Các phép mẩu và các chuyện hoang đường |
835 |
Chương thứ hai. Chế độ hiệp sĩ |
|
1. Danh dự |
844 |
a. Khái niệm danh dự |
845 |
b. Tính chất có thể bị tổn thương của danh dự |
848 |
c. Sự phục hồi danh dự |
849 |
2. Tình yêu |
850 |
a. Khái niệm tình yêu |
850 |
b. Những sự xung đột do tình yêu gây nên |
855 |
c. Tính chất ngẫu nhiên của tình yêu |
857 |
3. Lòng trung thành |
860 |
a. Sự trung thành trong việc phục vụ |
861 |
b. Tính độc lập của chủ thể ở trong lòng trung thành |
862 |
c. Những xung đột do lòng trung thành gây nên |
862 |
Chương thứ ba. Tính độc lập có tính hình thức của những điều đặc thù cả nhân |
|
1. Tính độc lập của tính cách cá nhân |
869 |
a. Tính rắn chắc về mặt hình thức của tính cách |
870 |
b. Tính cách xem như một thể hoàn chỉnh bên trong nhưng không phát triển |
874 |
c. Hứng thú bản chất trong sự miêu tả tính cách có tính chất hình thức |
881 |
2. Thế giới những cuộc phiêu lưu |
883 |
a. Tính ngẫu nhiên của những mục đích và của những xung đột |
883 |
b. Cách xử lý hài hước về yếu tố ngẫu nhiên |
889 |
c. Tính tiểu thuyết |
891 |
3. Sự tan rã của hình thức lãng mạn của nghệ thuật |
893 |
a. Sự bắt chước có tính chủ thể của nghệ thuật đối với hiện thực khách quan |
896 |
b. Thái độ hóm hỉnh của chủ thể |
903 |
c. Sự chấm dứt hình thức lãng mạn của nghệ thuật |
905 |