Mitis Iudex
Phụ đề: Thủ tục và án lý tòa án hôn phối
Tác giả: Lm. J.B. Lê Ngọc Dũng
Ký hiệu tác giả: LE-D
DDC: 259.1 - Mục vụ gia đình
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0000149
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 26
Số trang: 400
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0000150
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 26
Số trang: 400
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời giới thiệu 3
Tông thư Mitis Iudex Dominus Iesus 17
Những quy tqức thủ tục của các vụ án xử về sự vô hiệu của hôn nhân 31
Những canh tân của Mitis Iudex 37
1. Ý nghĩa mục vụ của Mitis Iudex 37
1.1. Chỉ canh tân thủ tục 37
1.2. Ngăn ngừa sự tách biệt khỏi Giáo hội 37
1.3. Đẩy mạnh mục vụ giải gỡ hôn nhân 38
1.4. Lý do canh tân thủ tục 39
2. Những canh tân thủ tục tố tụng án hôn phối 40
2.1. Một phán quyết xác nhận sự bất thành là có hiệu lực thi hành (đ. 1679) 40
2.2. Thủ tục ngắn gọn hơn trước Giám mục thẩm phán 40
2.3. Toà án bởi một thẩm phán giáo sĩ duy nhất (đ. 167§4) 41
2.4. Nới rộng thẩm quyền toà án (đ.1672) 41
2.5. Tin tưởng hơn vào lời khai các bên và nhân chứng 42
2.6. Không xử bằng thủ tục hành pháp 43
Cơ cấu toà án giáo phận 45
1. Toà án giáo phận 45
1.1. Thẩm quyền của toà án 45
1.2. Toà án xử cấp hai, cấp kháng án 48
1.3. Toà án liên giáo phận 49
2. Các chức vụ trong toà án hôn phối 50
2.1. Các chức vụ cần thiết 50
2.2. Những chức vụ tuỳ nghi 52
3. Nhân sự trong việc thiết lập toà án hôn phối 53
3.1. Toà án duy nhất một thẩm phán 53
3.2. Toà án hiệp đoàn thẩm phán 53
4. Nguyên đơn và toà án có thẩm quyền 54
4.1. Nguyên đơn  54
4.2. thẩm quyền toà án 55
5. Một số đặc điểm của toà án hôn phối 58
Thủ tục tố tụng hôn nhân thông thường 59
1. Khởi sự vụ án 60
1.1. Đệ đơn thỉnh cầu (libellus) lên toà án có thẩm quyền (đ1501-1506) 61
1.2. Quyết định chấp đơn và triệu tập 63
1.3. Đối tượng - ấn định thể thức nghi vấn 66
2. Thẩm cứu vụ án 68
2.1. Sắc lệnh thẩm cứu vụ án  68
2.2. Thẩm cứu 68
2.3. Công bố án từ và kết thúc thẩm cứu 77
3. Họp nghị án (đ. 1609) 78
3.1. Bản kết luận của thẩm phán  78
3.2. Sự hiện diện của thẩm phán bảo hệ viên 78
3.3. Hướng dẫn tranh luận  78
3.4. Sự chắc chắn luân lý  79
4. Soạn thảo và ban hành bản án 80
4.1. Cách thức soạn thảo bản án (sentencia iudicialis) 80
4.2. Về vấn đề cấm hôn 81
5. Công bố phán quyết  82
5.1. Công bố 82
5.2. Ghi chú vào sổ Rửa tội và hôn phối 83
6. Kháng nghị bản án 84
6.1. Kháng án (apellatio) 84
6.2. Khiếu tố sự vô hiệu của bản án 88
6.3. Thượng cầu lên cấp 3 89
thủ tục tố tụng ngắn gọn hơn trước giám mục (đ. 1683-1687) 91
1. Những đặc điểm 91
1.1. Ngắn gọn hơn 91
1.2. Giám mục thẩm phán 91
1.3. Những tiêu chuẩn để được xử 92
1.4. Về quy tắc thủ tục khoản 14§1 92
1.5. Mục đích của thủ tục xử ngắn gọn hơn 93
1.6. Vì sao phải được xử án bởi Giám mục giáo phận? 93
1.7. Đại diện tư pháp quyết định xử theo thủ tục ngắn gọn 94
1.8. Luận về thời gian vụ án 95
2. Thủ tục xử ngắn gọn hơn 96
2.1. Chấp đơn 96
2.2. Ấn định thể thức nghi vấn và triệu tập 97
2.3. Thẩm cứu vụ án 98
2.4. Công bố án từ, kết thúc thẩm cứu 99
2.5. Giám mục thẩm phán quyết định vụ án 99
2.6. Công bố bản án 99
3. Kháng án 100
Thủ tục tố tụng hôn nhân dựa trên tài liệu (đ. 1688 -1690) 101
1. Điều kiện để xử theo tài liệu 101
1.1. Tài liệu rõ ràng chắc chắn 101
1.2. Chứng minh bằng tài liệu 102
2. Thủ tục xử ngắn gọn hơn 103
3. Phạm vi áp dụng 104
3.1. Ngăn trở tiêu hôn 104
3.2. Khiếm khuyết thể thức giáo luật 106
3.3. Trường hợp không có uỷ nhiệm thư hữu hiệu 107
Sự hữu hiệu của hành vi pháp lý 109
1. Sự hữu hiệu của hành vi pháp lý 109
1.1. Người có khả năng cách hành động 110
1.2. Hội đủ những yếu tố cấu thành bản chất của hành vi 110
1.3. Giữ những thể thức và những điều kiện mà luật đòi hỏi để hành vi được hữu hiệu 111
2. Luật bãi hiệu hay bãi năng 111
Sự vô hiệu của kết ước hôn nhân 115
1. Người có năng cách pháp lý kết hôn 115
1.1. Tuổi  116
1.2. Bất lực  116
1.3. Dây hôn phối 117
1.4. Khác đạo (dị giáo) 117
1.5. Chức thánh 118
1.6. Khấn dòng 118
1.7. Bắt cóc 119
1.8. Tội ác 119
1.9. Họ máu 119
1.10. Họ kết bạn (hôn thuộc) 121
1.11. Công hạnh (liêm sỉ) 122
1.12. Họ pháp lý 122
2. Sự ưng thuận 123
2.1. Thiếu khả năng kết hôn (đ. 1095) 123
2.2. Không biết (đ. 1096) 123
2.3. Lầm lẫn (đ.1097) 124
2.4.Lầm lẫn do lừa gạt (Đ. 1098) 124
2.5. Kết hôn mô phỏng, simulatio (đ. 1101§2 124
2.6. Kết hôn với điều kiện (đ. 1102) 124
2.7. Kết hôn do cưỡng ép hay sợ hãi nghiêm trọng (đ.1103) 124
3. Thiếu thể thức giáo luật (Forma canonica) 125
Thiếu khả năng kết hôn theo quy tắc điều 105, 1°&2° 127
Dẫn nhập 127
1. Không sử dụng đủ trí khôn (Đ. 1095, 10) 128
1.1. Ý nghãi 128
1.2. Phân biệt 129
1.3. Án lý học Tòa Rota roma về thiếu sử dụng trí khôn 129
2. Thiếu nghiêm trọng khả năng phán đoán (đ. 1095,2°) 130
2.1. ý nghĩa  130
2.2. Đối tượng của phán đoán: quyền lợi và nghĩa vụ chính yếu của hôn nhân 136
2.3. Một số tiêu chuẩn xác nhận về sự thiếu khả năng phán đona 138
2.4. Những nguyên nhân thiếu phán đoán 140
2.5. Nhưunxg trường hợp phủ nhận vô hiệu hôn nhân 143
3. Vụ án về thiếu phán đoán 144
3.1. Bản án Tòa Rota về thiếu phán đoán vì mang thai (đ.1095,2°) 144
3.2. Lược tóm vụ án Tòa rota điển hình 156
Thiếu khả năng đảm nhận hôn nhân theo quy tắc điều 1095,3° 159
1. Ý nghĩa nghĩa  159
1..1 Thiếu khả năng đảm nhận 159
1.2. Những nguyên nhân thuộc bản chất tâm lý 161
1.3. Tổng quát các dạng bất thường tâm lý 162
1.4. Yếu tố giúp thẩm định sự thiếu khả năng đảm nhận 163
1.5. Phân biệt giữa ba quy tắc của đ. 1095 164
1.6. Giám định viên 167
2. Vụ án về thiếu khả năng đảm nhận 167
2.1. Đồng tính luyến ái 167
2.2. Thiếu khả năng tương đối 168
2.3. Bị tấn công tình dục 169
1.4. Rối loạn tình dục sau hôn nhân 169
Bệnh lý thiếu khả năng 171
1. Rối loạn tâm thần 171
1.1. Rối loạn hoang tưởng (Schizotypal disorder) 171
1.2. Tâm thần phân liệt (Schizopherenia) 173
2. Rối loạn nhân cách 179
2.1. Khái niệm 179
2.2. Phân loại 180
2.3. Rối loạn nhan cách hoang tưởng đa nghi (paranoid personanlity disorder) 181
2.4. Rối loạn nhân cách phân liệt (schizoid personality disorder) 187
2.5. Rối loạn nhân cách dạng phân liệt (schizotypal personality disorder) 191
2.6. Rối loạn nhân cách phản xã hội (antisocial personality disorder) 195
2.7. Rối loạn nhân cách ranh giới (borderline personality disorder) 200
2.8. Rối loạn nhân cách kịch tính (histrionic personality disorder) 204
2.9. Rối loạn nhân cách ái kỷ (narcissistic personality disorder) 207
2.10. Rối loạn nhân cách tránh né (avoidant personality disorder) 211
2.11. Rối loạn nhân cách lệ thuộc (dependent personality disorder) 215
2.12. Rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế (obsessive-compulsive  personality disorder) 219
Vô tri khi kết hôn theo quy tắc của điều 1096 229
1. Ý nghĩa 229
2. Một số tiêu chí giúp thẩm định 231
3. Vụ án về sự vô tri 232
3.1. Thiếu hiểu biết và thiếu phán đoán 232
3.2. Thiếu hiểu biết về sinh sản  232
3.3. Thiếu hiểu biết về hành vi kết hợp 233
3.4. không thể hiểu biết 233
3.5. Không biết do sự bất thường tâm lý  234
Kết hôn do lầm lẫn theo nguyên tắc điều 1097 235
1. Lầm lẫn về nhân thân (persona) 235
2. Lầm lẫn về phẩm cách (đ. 1097 § 2) 237
2.1. lầm lẫn về một phẩm cách không làm hôn nhân bất thành 237
2.2. Phẩm cách được nhắm đến trực tiếp và chính yếu 238
2.3. Tính chất của chủ ý 238
3. Nguyên tắc của Tòa Rota roma về lầm lẫn (đ.1097§2) 240
4. chứng cứ về lầm lẫn 241
5. Lầm lẫn về yếu this hôn nhân ở điều 126 242
6. Vụ án tại Tòa Rota roma về lầm lẫn 243
6.1. Nhắm tới sức khỏe để gánh vác công việc bên vợ 243
6.2 Sự lầm lẫn không trực tiếp và chính yếu 245
6.3. Tóm tắt một số vụ án tại tòa Rota 248
kết hôn lầm lẫn do lừa gạt theo quy tắc điều 1098 251
1. Lầm lẫn do lừa gặt, điều 1098 251
1.1. Lầm lẫn về một phẩm cách và sự vô hiệu 251
1.2. Lừa gạt tích cực và lừa gạt tiêu cực 252
2. Phẩm cách tự bản chất có thể làm xáo trộn 254
2.1. Những phẩm cách 254
2.2. "Có thể" hay "phải" gây ra 254
2.3. Chủ quan hay khách quan 255
3. Những tiêu chuẩn để thẩm xét về phẩm cách 256
4. Vụ án kết hôn lầm lẫn do lừa gạt 257
4.1. Lầm lẫn về vô sinh (affirmative) 257
4.2. Lầm lẫn về vô sinh (negative) 258
Kết hôn mô phỏng - Simulatio theo quy tắc điều 1101§2 259
1. Hành vi loại trừ 260
1.1. Loại trừ bằng hành vi tích cực của ý muốn 260
2. Loại trừ toàn phần, từng phần 264
2.1. Loại trừu toàn phần  265
2.2. Loại trừ một phần 268
3. Những nguyên nhân gây kết hôn mô phỏng 273
3.1. Kết hôn với mục đích xa lạ 273
3.2. Tôn giáo, văn hóa giáo dục xa lạ 274
3.3. Thiếu đức tin 275
3.4. Hoàn cảnh, miễn cưỡng kết hôn 276
3.5. Tính cảm chi phối mạnh mẽ 277
4. Bằng chứng kết hôn mô phỏng 277
4.1. Tuyên bố của các bên 277
4.2. Bản khai tuyên thệ 278
4.3. Lời khai của nhân chứng 278
4.4. Sự kiện, hoàn cảnh 278
4.5. Động lực 280
5. Vụ án kết hôn mô phỏng 281
5.1. Quan điểm ngoại giáo 281
5.2. Quan điểm của Tin lành 282
5.3. Quan điểm vô thần 282
5.4. Vì mang thai 283
5.5. Loại bỏ độc quyền quan hệ hôn nhân 283
5.6. Không sinh con vì sợ chết 284
5.7. Không sinh con vì sợ con bệnh 284
5.8. Không sinh con cho đến khi hôn nhân vững chắc 284
Kết hôn có điều kiện theo quy tắc điều 1102 287
1. Điều kiện kết hôn 288
1.1. Ý nghĩa 288
1.2. Phân  biệt 288
1.3. Kết hôn với điều kiện 289
2. Xác thực việc đặt điều kiện 292
2.1. Những yếu tố giúp xác thực việc đặt điều kiện 292
2.2. Trường hợp không đặt điều kiện 293
2.3. Điều kiện có thể được đặt ra cách hàm ẩn 295
2.4. không đòi buộc phải có những nghi ngờ 296
2.5. Không biết vô hiệu 296
2.6. Sự quan trọng khách quan và chủ quan 297
2.7. Sự hoàn thiện cá nhân như một điều kiện 297
3. Chứng cứ cho việc kết hôn có điều kiện 298
4. Liên hệ với cơ sở tiêu hôn khác 299
4.1. Liên hệ giữa điều kiện và lầm lẫn phẩm cách (đ.1097 § 2) 299
4.2. Liên hệ giữa điều kiện và lầm lẫn do lừa gạt (đ. 1098) 299
5. Vụ án kết hôn có điều kiện 300
5.1. Điều kiện không có bệnh về tính dục 300
5.2. Điều kiện không buộc cấp dưỡng con riêng của chồng 300
5.3. Điều kiện chỉ ở nhà mẹ mình 300
5.4. Điều kiện sẽ ở tại Hoa Kỳ 301
5.5. Điều kiện chăm sóc thân nhân 301
5.6. Điều kiện sinh con 302
5.7. Điều kiện chung thủy 302
5.8. Điều kiện có bằng tiến sĩ 302
Kết hôn do cưỡng ép hay sự hãi theo quy tắc điều 1103 305
1. Ý nghĩa 305
1.1. Người ta buộc phải lựa chọn hôn nhân để tự giải thoát 306
1.2. Sợ hãi từ bên ngoài (ad extrinseco) 307
1.3. Sợ hãi nghiêm trọng 307
1.4. Mặc dầu không cố tình gây nên 307
2. Chứng cứ 308
2.1. Chứng cứ gián tiếp 308
2.2. Chứng cứ trực tiếp 308
3. Sự kính sợ (timor reverentialis) 310
3.1. Ý nghĩa 310
3.2. Tiêu chuẩn thẩm xét sự kính sợ của án lý học Rota 311
3.3. Vấn đề văn hóa, cha mẹ đặt đâu con ngồi đó 312
3.4. Kính sợ hay thiếu phán đoán? 314
4. Vụ án kết hôn do cưỡng ép hay sợ hãi 314
4.1. Cha mẹ nài nỉ kết hôn 314
4.2. Cha mẹ răn dạy 315
4.3. Đe dọa tâm linh 315
4.4. Đe dọa tự tử 315
A. Quyết định của tòa Rota 317
1. Bản án về thiếu khả năng kết hôn (đ. 1095) 317
2. Sắc lệnh về kết hôn lầm lẫn (đ. 1097) và thiếu khả năng (đ.1095) 330
3. Bản án về kết hôn mô phỏng (đ.110§ 2) 341
4. Bản án về kết hôn với điều kiện (đ. 1102) 351
5. Sắc lệnh về kết hôn do kính sợ (đ. 1103) 365
B.Những mẫu thức 373
Tài liệu tham khảo 399