Phê Bình Nhận Thức Luận
Tác giả: Vô Danh
Ký hiệu tác giả: VO-D
DDC: 101.41 - Lý thuyết triết học và giáo trình phê bình luận
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0001474
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 1995
Khổ sách: 21
Số trang: 226
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0001475
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 1995
Khổ sách: 21
Số trang: 226
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
NHẬP MÔN 5
Chương I. Bản chất của Phê bình luận 8
I.- Định nghĩa danh định. II.- về những tên đặt cho Pbl. III.- Định nghĩa thực định. IV.- Mấy định nghĩa. V.- Đặt vấn dề. VI.- Ý kiến. VII.- Đề luận I: Pbl. A.- không phải là khoa học tự lập; B.- cũng không phải là phần của Luận lý; C.- hay Tâm lý; D.- mà là phần Siêu hình học. VIII.- Chứng minh. IX.- Hệ luận. X.- Ý kiến. XI.- Giải đáp. 8-36
Chương II. Quá trình của Phê bình luận 37
I.- Vào Cổ thời. II.- Thời các (thánh) Giáo phụ. III.- Thời Trung cổ. IV.- Từ Descartes. 37-43
Chương III. Về vấn đề Phê bình luận 43
Tiết I. Có thể đặt vấn đề Pbl. trong Triết Kinh viện chăng ? 44
I.- Lập trường của E. Gilson và Olgiati. II.- Nhận định 44-50
Tiết II. Phải đặt vấn đề Phl. như thế nào? 50
I.- Hình thức của Descartes. II.- Nhận định. III.- Đúng cách đặt vấn đề. IV.- Đề luận II : Pbl. Là vấn đề có thể đặt ra cách hợp thức. V.- Chứng minh. 50-54
Chương IV. Phương pháp của Pbl. 55
I.- Phương pháp nội quan. II.- Phương pháp tiên nghiệm; III.-Phương pháp thích hợp. 55-66
Chương V. Sự cần thiết và lợi ích của Phê bình Luận 67
I.- Đặt vấn đề. II.- Đề luận III: Phê bình luận là khoa cần thiết. III.-Chứng minh. 67-68
PHÊ BÌNH NHẬN THỨC LUẬN 69
PHẦN I. VỀ GIÁ TRỊ CỦA SỰ NHẬN THỨC 70
ĐOẠN I. VỀ SỰ HIỆN HỮU CỦA SỰ CHẮC CHẮN 70
Chương I. Về thuyết Hoài nghi 71
I.- Khái niệm về thuyết Hoài nghi. II.- Lịch sử thuyết Hoài nghi. III.-. Hệ thống hoá các nhóm Hoài nghi. IV.- Những lý lẽ của thuyết Hoài nghi 71-83
Chương II. Về sự duyệt chính thường nghiệm sự chắc chắn. 83
I.- Ý nghĩa của vấn đề. II.- Đề luận IV : Theo định luật vật lý không thể có thuyết Hoài nghi phổ quát. III.- Chứng minh. IV.- Đề luận V: Hoài nghi lý thuyết phổ quát là tự mâu thuẫn. 83-88
Chương III. Về sự duyệt chính phản tỉnh sự chắc chắn 88
I.- Đặt vấn đề. II.- Ý kiến. III.- Nhận định. IV.- Thuyết chân xác phê bình. V.- Đề luận VI: Việc duyệt chính sự chân xác chống với thuyết Hoài nghi không thể bắt đầu A.-bằng sự hoài nghi thiết thực và phổ quát; B.- hoặc bằng sự chắc chắn tự nhiên về những chân lý nền tảng; C.- mà bằng sự phản tỉnh về hành vi nhận thức của tạ. VI.- Chửng minh. VII.- Hệ luận. 88-110
ĐOẠN II. VỀ GIÁ TRỊ SIÊU VIỆT CỦA NHẬN THỨC 111
Chương I. Về thuyết Duy tâm 112
I.- Khái niệm về thuyết Duy tâm. II.- Gốc gác của thuyết Duy tâm III.- Diễn biến của thuyết Duy tâm: Duy tâm của Kant. IV.- Duy tâm chủ quan của Fichte. V.- Duy tâm khách quan của Schelling. VI.- Duy tâm biện chứng của Hegel VII.- Những hình thức Duy tâm khác. VIII.- Các nhà Duy tâm  111-149
Chương II. Về sự duyệt chính thường nghiệm giá trị siêu việt của nhận thức. 150
Tiết I. Những mâu thuẫn và thiếu sót của thuyết Chủ quan Kant 151
I.- Học thuyết của Kant về những tiêu thức tiên thiên... quả là vô ích. II.- Quan niệm của Kant về phán đoán phân tách là sai. III.- Phân tách tổng hợp tiên thiên thì vô hiệu và không thể chấp nhận. IV.- Kant mâu thuẫn với chính mình. V.- Kant giả định một cách võ đoán. VI.- Học thuyết của Kant sẽ đưa đến những thành quả rất tai hại. 151-157
Tiết II. Những mâu thuẫn và thiếu sót của thuyết Duy tâm tuyệt đối. 157
I.- Nguyên lý nội cố còn thiếu sót. II.- Thuyết Duy tâm không thể giải thích khoa học. III.- Thuyết Duy tâm không thể công nhận những nhận thức khổng triệt để... IV.- Thuyết Duy tâm không thể công nhận là có sự sai nhầm... V.- Duy tâm không thể giải toả được hết mọi thực tại khác biệt với ý thức. VI.- Thuyết Duy tâm không thể giải thích quá trình từ trí khôn đến sự vật. 157-162
Chương III. Về sự duyệt chính phản tỉnh giá trị siêu việt của nhận thức. 163
I.- Lập trường sơ khởi. II.- Thứ phản tỉnh cần thiết. III.- Bản tính của nhận thức. IV.- Đặc tính của quan niệm. V.- Phạm vi nghiên cứu của phê bình. VI- Đề luận VII : Cần phải công nhận giá trị siêu việt hay khách quan của sự nhận thức. VII.- Chứng minh. VIII.- Hệ luận. 163-176
PHẦN II. VỀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA SỰ NHẬN THỨC 177
ĐOẠN I. VỀ CHÂN LÝ VÀ SỰ SAI NHẦM 178
Chương I. Về bản tính của chân lý 179
I.- Những cách hiểu chân lý. II.- Đi tìm câu định nghĩa. III.- Giải thích câu định nghĩa. IV.- Các vế của sự phù hợp. V.- Nền tảng của sự phù hợp. VI.- Duyệt chính câu định nghĩa truyền thống. VII.- Hệ luận. 179-185
Chương II. Chân lý đích thực có nơi hành vi nào? 185
I.- Đặt vấn dề. II.- Ý kiến. III.- Dề luận VIII : Chân lý đích thực A.- chỉ có cách phôi thai, B.- chứ không có cách chính thức trong sơ thức. IV.- Chứng minh. V.- Đề luận IX : Sự chân nhận đích thực chỉ có trong phán đoán. VI.- Chứng minh. VII.- Hệ luận. VIII.- Về cách biết sự phù hợp giữa trí khôn với sự vật. IX.- Về sự khác biệt giữa phán đoán và sự nhận biết sự phù hợp... 185-191
Chương III. Về những đặc trưng của chân lý 191
I.- Sự thuần nhất. II.- Sự bất biến. III.- Sự bất khả tế phân 191-193
Chương IV. Về sự sai nhầm 194
I.- Khái niệm. II.- Đặc trưng. 194-195
ĐOẠN II. VỀ SỰ CHẮC CHẮN VÀ NHỮNG TRẠNG THÁI KHÁC CỦA TRÍ KHÔN 195
I.- Sự u minh. II.- Sự sai nhầm. III.- Sự hoài nghi. IV.- Ý kiến V.- Sự chắc chắn. 195-200
ĐOẠN III. VỀ SỰ HIỂN MINH 200
I.- Khái niệm. II.- Về sự khả dĩ, sự cái nhiên và sự hiển minh. III.- Tài năng đoán định sự chân nhận và ngộ nhận của giác quan 200-208
ĐOẠN IV. TIÊU CHUẨN TỐI HẬU CỦA CHÂN LÝ 209
I.- Khái niệm. II.- Phân loại. III.- Đặt vấn đề. IV.- Ý kiến. V.- Đề luận XII: Tiêu chuẩn tối hậu và phổ quát của chân lý và sự chắc chắn A.- không phải là bản năng mù quáng... 209-219
TÀI LIỆU ĐỌC THÊM 220
MỤC LỤC 222