Con Người Và Vấn Đề Thượng Đế
Tác giả: Louis Leathy
Ký hiệu tác giả: LE-L
DDC: 211 - Các ý niệm về Thượng Đế
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0001332
Nhà xuất bản: Giáo hoàng Học viện thánh Piô X, Đà Lạt
Năm xuất bản: 1975
Khổ sách: 21
Số trang: 199
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0001333
Nhà xuất bản: Giáo hoàng Học viện thánh Piô X, Đà Lạt
Năm xuất bản: 1975
Khổ sách: 21
Số trang: 199
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
LỜI GIỚI THIỆU 5
DẪN NHẬP 9
1. Thần lý học là gì? 9
2. Thượng Đế của các triết gia hay Thượng Đế của tôn giáo 11
3. Những đặc tính của Thần lý học 16
4. Vị trí của Thần lý học giữa lòng đức tin 18
5. Tri thức tự nhiên về Thượng Đế và những dữ kiện luân lý 22
6. Vấn đề Thượng Đế, vấn đề con người? 29
I. SỰ KIỆN TÔN GIÁO VÀ Ý TƯỞNG VỀ THƯỢNG ĐẾ 39
* Bản chất và phổ quát tính của sự kiện tôn giáo 40
1. Khái niệm linh thánh 40
2. Cơ cấu của linh thánh 41
3. Phản ứng và tâm tình của con người trước linh thánh 42
4. Phổ quát tính của sự kiện tôn giáo 45
* Ý tưởng về Thượng Đế trong xã hội 47
1. Tôn giáo như lệ thuộc vào xã hội 47
2. Ảnh hưởng của tôn giáo trên đời sống xã hội 48
* Ý tưởng về Thượng Đế trong tâm thức cá nhân 50
1. Mô tả sâu xa hơn về linh thánh 50
2. Tương quan giữa tâm thức tôn giáo với linh thánh 52
3. Các nhà thần bí 53
* Sự duy nhất của khái niệm tôn giáo về Thượng Đế 55
1. Nghi ngờ về sự duy nhất này 55
2. Thử trả lời 57
3. Sự duy nhất thực sự của khái niệm tôn giáo về Thượng Đế 59
II. GIẢI THÍCH SỰ KIỆN TÔN GIÁO VÀ Ý TƯỞNG VỀ THƯỢNG ĐẾ: GIẢI ĐÁP TIÊU CỰC 61
* Một vài lý thuyết 64
* Một vài tên tuổi 69
* Ba trào lưu quan trọng của chủ nghĩa vô thần hiện đại 93
1. Thuyết hiện sinh vô thần 94
2. Thuyết vô thần của Karl Marx 120
3. Thuyết vô thần khoa học 150
III. GIẢI THÍCH SỰ KIỆN TÔN GIÁO VÀ Ý TƯỞNG VỀ THƯỢNG ĐẾ: GIẢI ĐÁP TÍCH CỰC 163
1. Một mạc khải nguyên thủy 164
2. Một ý tưởng bẩm sinh về Thượng Đế 166
3. Giải nghĩa bằng sinh hoạt tự nhiên của tinh thần 167
IV. CẦN PHẢI CÓ MỘT CUỘC TRA CỨU THUẦN LÝ VỀ SỰ HIỆN HỮU CỦA THƯỢNG ĐẾ 168
1. Phổ quát tính của sự kiện tôn giáo: dấu chỉ của điều không ảo tưởng 170
2. Luận cứ "ưng thuận phổ quát" 171
3. Giá trị khuyến dụ của luận cứ này 178
4. Cần phải có một cuộc tra cứu thuần lý về giá trị khách quan của ý tưởng Thượng Đế 179
V. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CUỘC TRA CỨU NÓI TRÊN ĐỐI VỚI TÂM THỨC TÔN GIÁO 181
1. Đặt vấn đề 182
2. Câu trả lời của thuyết duy tín 182
3. Đức tin và lý trí 187
KẾT LUẬN VÀ SUY TƯ 192
PHỤ CHƯƠNG 194
Tư tưởng của Giáo Hội đối với tri thức tự nhiên về Thượng Đế