Lời nói đầu |
5 |
QUY ƯỚC TRÌNH BÀY |
|
PHẦN THỨ NHẤT. DẪN LUẬN VỀ PHONG CÁCH HỌC |
|
I. Vấn đề thuật ngữ phong cách học |
9 |
II. Phong cách học là gì |
10 |
III. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của phong cách học trên thế giới |
11 |
IV. Phong cách học ở Việt Nam |
14 |
V. Đối tượng của phong cách học |
17 |
VI. Những khái niệm cơ bản của phong cách học |
23 |
VII. Phong cách học với chuẩn mực |
39 |
VIII. Phong cách học với vấn đề ngôn ngữ và lời nói |
44 |
IX. Phong cách học và bậc ngôn ngữ |
46 |
X. Phương pháp phân tích sự biểu đạt của phong cách học |
49 |
XI. Các loại phong cách học |
52 |
PHẦN THỨ HAI. CÁC PHONG CÁCH TIẾNG VIỆT |
|
I. Vấn đề phân biệt phong cách tiếng Việt |
56 |
1. Những quan điểm phân loại khác nhau về phong cách tiếng Việt |
56 |
2. Hai luận điểm cơ bản làm căn cứ cho sự phân loại phong cách tiếng Việt |
58 |
II. Phong cách khẩu ngữ tự nhiên tiếng Việt |
61 |
1. Vấn đề xác định nguồn tư liệu để nghiên cứu |
61 |
2. Khái niệm phong cách khẩu ngữ tự nhiên |
62 |
3. Những đặc điểm của phong cách khẩu ngữ tự nhiên tiếng Việt xét theo bình diện xã hội – ngôn ngữ |
65 |
4. Những đặc điểm của phong cách khẩu ngữ tự nhiên tiếng Việt xét theo bình diện thuần ngôn ngữ |
68 |
5. Vị trí của phong cách khẩu ngữ tự nhiên tiếng Việt |
80 |
III. Phong cách ngôn ngữ gọt giũa tiếng Việt |
80 |
1. Khái niệm phong cách ngôn ngữ gọt giũa |
80 |
2. Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ gọt giũa xét theo bình diện xã hội – ngôn ngữ |
81 |
3. Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ gọt giũa xét theo bình diện thuần ngôn ngữ |
83 |
4. Phong cách khoa học tiếng Việt |
91 |
5. Phong cách chính luận tiếng Việt |
97 |
6. Phong cách hành chính tiếng Việt |
106 |
IV. Phong cách ngôn ngữ văn chương tiếng Việt |
111 |
1. Khái niệm phong cách ngôn ngữ văn chương |
111 |
2. Sơ lược về lịch sử hình thành, phát triển của phong cách ngôn ngữ văn chương tiếng Việt |
112 |
3. Ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ văn chương |
113 |
PHẦN THỨ BA. ĐẶC ĐIỂM TU TỪ CỦA CÁC LOẠI ĐƠN VỊ TRONG TIẾNG VIỆT |
|
I. Khảo sát đặc điểm tu từ của từ ngữ tiếng Việt |
126 |
1. Khảo sát đặc điểm tu từ của những lớp từ ngữ được phân loại theo bình diện phong cách |
126 |
2. Khảo sát đặc điểm tu từ của những lớp từ ngữ được phân loại theo quan điểm ngữ pháp học, từ vựng học |
149 |
II. Khảo sát đặc điểm tu từ của các cách tu từ tiếng Việt |
172 |
1. Dẫn luận |
172 |
2. Các cách tu từ tiếng Việt cấu tạo theo quan hệ liên tưởng |
173 |
3. Các cách tu từ được cấu tạo theo quan hệ tổng hợp |
197 |
4. Giá trị chung của các cách tu từ tiếng Việt |
211 |
III. Khảo sát đặc điểm tư từ của kết cấu cú pháp tiếng Việt |
213 |
1. Kết cấu cú pháp của câu đơn mang màu sắc đa phong cách và các biến thể đơn phong cách |
215 |
2. Kết cấu cú pháp của câu ghép mang màu sắc đa phong cách và các biến thể đơn phong cách |
224 |
IV. Khảo sát đặc điểm tu từ của đơn vị ngữ âm tiếng Việt |
227 |
1. Giá trị phong cách của hình thức ngữ âm tiếng Việt |
228 |
2. Giá trị biểu cảm của hình thức ngữ âm tiếng Việt |
232 |
MỘT SỐ BÀI PHÂN TÍCH PHONG CÁCH HỌC (Tuyển các bài đã đăng tạp chí, các báo cáo khoa học) |
|
1. Mấy vấn đề về phương pháp phân tích và đánh giá ngôn ngữ tác phẩm văn chương |
245 |
2. Phong cách chức năng ngôn ngữ trong việc dạy và học ngữ văn |
250 |
3. Chuẩn mực tiếng Việt trong nhà trường xét theo góc độ phong cách học |
253 |
4. Bài học về dùng biện pháp tu từ trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” |
256 |
5. Nét đặc sắc trong lời viết của tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc” |
262 |
6. Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ với tục ngữ |
273 |
7. Hồ Chủ tịch dùng thành ngữ, tục ngữ |
278 |
8. Tìm hiểu cách Hồ Chủ tịch giảng giải các khái niệm cho quần chúng |
284 |
9. Nhận xét khái quát về ngôn ngữ thơ Nôm |
291 |
10.Khúc mở màn của ngôn ngữ thơ ca đầu thế kỉ |
296 |
11.Mấy cảm nghĩ ban đầu về cách phô diễn của nhà văn Vũ Trọng Phụng |
303 |
12.Một vài suy nghĩ về ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh |
308 |
Tài liệu tham khảo |
314 |
Kí hiệu tên tác giả và tác phẩm được lấy làm dẫn chứng |
323 |