100 Tình Huống Của Giám Đốc
Tác giả: Lê Thụ
Ký hiệu tác giả: LE-T
DDC: 330 - Kinh tế học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0010775
Nhà xuất bản: Thống Kê
Năm xuất bản: 1994
Số trang: 175
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời nói đầu 5
Thưa cùng bạn đọc 7
I. 7 TÌNH HUỐNG TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC NHÂN SỰ  
1. Bố trí sắp xếp đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý 9
2. Bổ nhiệm cán bộ phụ trách 11
3. Tuyển nhân viên mới 12
4. Lựa chọn và sử dụng nữ thư ký 15
5. Nhân viên xin thuyên chuyển công tác 16
6. Chọn người kế nhiệm giám đốc 18
7. Kỷ luật cán bộ nhân viên 20
II. 15 TÌNH HUỐNG TRONG NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO VÀ CHỈ HUY
8. Chủ trương bị cấp dưới phản đối 23
9. Mệnh lệnh không được thực thi 25
10. Khi phải đương đầu với những thử thách cam go 26
11. Khi giám đốc phải đi xa đơn vị 27
12. Khi ủy quyền 29
13. Giải quyết quyền lọi của nhân viên 30
14. Phân phối ăn chia 31
15. Mâu thuẫn nội bộ 33
16. Khi đồng nghiệp rình rập đá hậu 35
17. Khi người thân mắc sai lầm, khuyết điểm 36
18. Khi gặp chuyện riêng tư, gia đình bất ổn 38
19. Khi giám đốc phạm sai lầm, khuyết điểm 40
20. Khi "chiếc ghế còn bóng nước sơn" 42
21. Khi giám đốc chuẩn bị hạ cánh 43
22. Bị chất vấn 44
III. 8 TÌNH HUỐNG TRONG QUAN HỆ VỚI CẤP TRÊN  
23. Khi phải thỉnh thị xin ý kiến cấp trên 49
24. Bị sức ép của cấp trên 51
25. Khi thủ trưởng cấp trên không hài lòng, ủng hộ 53
26. Quan hệ với thủ trưởng cấp trên thuộc loại thông minh 54
27. Làm việc với thủ trưởng cấp trên chuyên quyền độc đoán 55
28. Làm việc với thủ trưởng cấp trên thuộc loại chung chung đại khái 56
29. Làm việc với thủ trưởng cấp trên có tính hay quên 57
30. Quan hệ với thủ trưởng cấp trên thiếu năng lực và sự hiểu biết 58
IV. 15 TÌNH HUỐNG TRONG QUAN HỆ VỚI CẤP DƯỚI  
31. Quan hệ với cấp dưới giúp việc 60
32. Quan hệ với các phó giám đốc 62
33. Quan hệ với nữ thư ký  63
34. Hứa hẹn với cấp dưới 65
35. Cán bộ công nhân viên gặp khó khăn 66
36. Cấp dưới phạm sai lầm, khuyết điểm 68
37. Các cấp dưới đố kỵ nhau 69
38. Gặp cấp dưới thông minh hơn  70
39. Khi cấp dưới giở quẻ, làm mình làm mẩy 71
40. Gặp phải cấp dưới không biết tôn trọng, vị nể cấp trên 73
41. Gặp cấp dưới thích "vỗ ngực" 74
42. Gặp cấp dưới thông minh, "chịu chơi" 76
43. Gặp cấp dưới thuộc loại "rách chuyện" 78
44. Phê bình cấp dưới 79
45. Bị cấp dưới phê bình 80
V. 29 TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH THUỘC PHẠM VI NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
46. Khi đặt bút các giấy tờ văn bản 82
47. Khi quá nhiều công việc phải giải quyết 83
48. Khi phải thực hiện một nhiệm vụ quá sức 84
49. Khi làm việc căng thẳng 86
50. Chọn "bộ tham mưu" giúp việc 88
51. Khi tổ chức các hội nghị 89
52. Ra quyết định 91
53. Tổ chức thực hiện quyết định 94
54. Giao nhiệm vụ cho cấp dưới 95
55. Giao việc cho người có tính lươn lẹo, dối trá 96
56. Kiểm tra công việc cấp dưới 98
57. Chọn hướng kinh doanh 100
58. Lựa chọn và quyết định mặt hàng sản phẩm 101
59. Lựa chọn phương án sản xuất tối ưu 102
60. Đầu tư trang bị công nghệ mới, thiết bị máy móc mới 103
61. Huy động vốn cho sản xuất kinh doanh 104
62. Quản lý, khai thác và sử dụng công nghệ mới, thiết bị máy móc mới 106
63. Quyết định một việc làm mạo hiểm 107
64. Gặp công việc mang tính chất thời cơ 108
65. Khi công việc sản xuất kinh doanh có nguy cơ rủi ro, bất trắc 109
66. Ký kết hợp đồng kinh tế 110
67. Sản xuaatssanr phẩm mới 112
68. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 114
69. Định giá sản phẩm mới 116
70. Khi sản phẩm trở nên lạc hậu 119
71. Khi sản phẩm không tiêu thụ được 120
72. Doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả 121
73. Khi doanh nghiệp thua lỗ 123
74. Doanh nghiệp có nguy cơ phá sản 124
VI. 12 TÌNH HUỐNG TRONG QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG, BẠN HÀNG
75. Thương lượng, đàm phán với khách hàng, bạn hàng 127
76. Tiếp xúc với khách hàng đầu tiên 130
77. Liên doanh, liên kết kinh tế với các bạn hàng, khách hàng 131
78. Quan hệ với các trung gian trong kinh doanh mua bán sản phẩm 133
79. Sử dụng người môi giới trong kinh doanh  134
80. Bị khách hàng ép giá 136
81. Khi khách hàng vi phạm cam kết trong hợp đồng 137
82. Khi vi phạm hợp đồng với khách hàng 139
83. Xử phạt khách hàng 140
84. Bị khách hàng khiếu kiện 141
85. Áp dụng hình thức tín dụng trong thanh toán 142
86. Bị khách hàng lừa đảo 143
VII. 12 TÌNH HUỐNG ĐỐI MẶT VỚI THỊ TRƯỜNG  
87. Khi độc quyền trong kinh doanh 146
88. Thử phản ứng của khách hàng 147
89. sử dụng người chào hàng 150
90. Chọn kênh tiêu thụ sản phẩm 152
91. Tung sản phẩm ra thị trường 153
92. Sản phẩm ứ động, tiêu thụ chậm 154
93. Sản phẩm mất tín nhiệm với khách hàng 156
94. Bán phá giá 157
95. Rào cản sự xâm nhập thị trường của các đối thủ cạn tranh 158
96. Bị các đối thủ cạnh tranh tấn công 160
97. Khi các đối thủ cạnh tranh thực hiện chính sách phá giá 163
98. Doanh nghiệp mất uy tín trên thương trường 163
VIII. 2 TÌNH HUỐNG CỦA VÁN BÀI CUỐI CÙNG  
99. Thành công trong kinh doanh 165
100. Thất bại trong kinh doanh 167
X. VÀI DÒNG CUỐI SÁCH