Quả Đất Quê Hương
Nguyên tác: Terre-Patrie
Tác giả: Anne Brigitte Kern, Edgar Morin
Ký hiệu tác giả: KE-A
Dịch giả: Nguyễn Hổi Thủ
DDC: 300.1 - Triết lý và lý thuyết khoa học chính trị xã hội
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0010710
Nhà xuất bản: Lao Động
Năm xuất bản: 2008
Khổ sách: 21
Số trang: 292
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời người dịch 3
Dẫn nhập: Lịch sử của lịch sử  13
Tiền sử và lịch sử 15
Những lịch sử trọng đại 19
Chương I: Thời đại toàn cầu 23
Cuộc cách mạng toàn cầu 23
Buổi đầu của thời đại toàn cầu 25
Tiến trình Tây phương hoá thế giới 27
Toàn cầu hoá tư tưởng 30
Toàn cầu hoá bởi chiến tranh 33
Từ hy vọng đến sự đe doạ của lưỡi kiếm Damoclex  38
Toàn cầu hoá kinh tế 44
Bức ảnh toàn tự 46
Bản phác thảo ý thức toàn cầu  48
Sự xuất hiện của nhân loại 58
Chương II: Tấm thẻ căn cước địa cầu  63
Từ một vũ trụ đến một vũ trụ 63
Hành tinh độc đáo 69
Mảnh đất của sự sống 72
Căn cước nhân loại 79
Tính thống nhất của nhân loại  85
Ý thức địa cầu 92
Chương III: Sự hấp hối toàn cầu 99
Sự rối loạn của kinh tế thế giới 99
Sự mất quân bình nhân khẩu thế giới  103
Nguy cơ sinh thái 104
Khủng hoảng phát triển 107
Các vấn đề hiển nhiên thứ yếu 108
Tiến trình đôi: đối địch và liên kết, liên đới và Ban căng hoá 108
Khủng hoảng về tương lai lan rộng 114
Bi kịch của phát triển 120
Sự phát triển của thế giới sẽ đi về đâu 127
Một sự khó ở hay căn bệnh của văn minh 128
Sự phát triển không kiềm chế và mù quáng của khoa học- kỹ thuật 136
Sự lan tràn của lôgich máy nhân tạo 137
Vương quốc của tư duy máy móc và manh mún 140
Hình thái dã man mới 141
Sự bất lực trong việc chuyển biến kỹ thuật siêu việt 142
Cuộc bịt mặt chạy đua 143
Tình trạng hấp hối 144
Khủng hoảng thế nào? 144
Khủng hoảng nhiều loại  144
Sự tăng tốc 146
Giai đoạn ngàn cân treo sợi tóc 148
Liên minh của những man rợ  150
Sự hấp hối của nhân loại? 150
Chương IV: Mục tiêu của người trái đất chúng ta  155
Bảo tồn / Thay đổi 155
Chống cự 157
Theo đuổi một cách có ý thức sự tiến hóa nhân loại  158
Từ sự phát triển có vấn đề đến phát triển có tính nhân đạo  159
Phát triển, Tư bản chủ nghĩa, Xã hội chủ nghĩa 160
Sự phát triển của tình trạng chậm tiến trong những nước phát triển và những nước chậm phát triển 162
Phát triển siêu việt 166
Tìm lại liên hệ quá khứ, hiện tại, tương lai 169
Mối quan hệ trong ngoài 171
Văn minh hoa văn minh 173
Tiến trình dân chủ hoá mang tính khai hóa 174
Liên bang địa cầu 180
Đúng thế, nhưng 189
Chương V: Chủ nghĩa hiện thực không thể có 193
Hiện thực không chắc chắn 193
Giữa tư tưởng và hiện thực: cuộc đối thoại của người điếc  197
Sự đánh cuộc 202
Cái có thể / Cái không có thể 205
Lực lượng đối kháng to lớn 207
Có thể thực hiện điều không thể? 207
Chương VI: Chính trị nhân loại 213
Từ chính trị đến chính trị nhân loại  213
Chính trị tổng hợp và chính trị cực quyền  216
Một chính trị trống rỗng và vụn vỡ  217
Tính phức tạp trên cơ sở nhân loại học 221
Dùng tính phức tạp làm hướng đạo: Sinh thái chính trị và chiến lược 222
Ba loại thời gian 229
Ba loại không gian 233
Sửa soạn giảm tốc 234
Nghênh tiếp thời đại kỹ thuật siêu việt 236
Chương VII: Cải tạo tư duy 239
Tư tưởng như những bộ phận 241
Phục hồi tính hợp lý để chống sự hợp lý hoạt  249
Tư duy về bối cảnh và về cái phức tạp  250
Tuy duy về bối cảnh 251
Tư duy về tính phức tạp 252
Khôi phục tư duy 254
Chương VIII: Phúc âm của sự trầm luân 257
Đánh mất cứu rỗi, cuộc phiêu lưu vô định  257
Tin tức xấu mà tốt 263
Cư ngụ trái đất, sống cho ra sống  266
Phúc âm của sự trầm luân 271
Kết luận : Quả đất quê hương  277
Sự hợp lưu lớn 277
Đất 279
Cộng đồng cùng vận mệnh của con người trên quả đất 281
Cùng làm hoa tiêu của quả đất 282
Cuộc đấu tranh thuở ban đầu 283