Imprimatur của Đức Tổng Giuse Nguyễn Chí Linh |
4 |
Lời giới thiệu của Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt |
5 |
Lời giới thiệu của Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo |
9 |
Lời nói đầu |
15 |
Lời Tựa |
21 |
Phần thứ nhất LÀM SAO THA THỨ? DỊCH BÊNH LẠM DỤNG TÌNH DỤC: KHÔ NẠN VÀ HY VỌNG CHỮA LÀNH |
|
I. Tổng Quát về Nạn Lạm Dụng và Vi Phạm Tình Dục |
35 |
II. Các Nguyên Nhân Đưa Tới Lạm Dụng |
38 |
1. Sự thiếu trưởng thành nhân bản toàn diện |
38 |
2. Khát vọng thoả mãn nhu cầu tâm lý |
39 |
3. Do thiếu khả năng quản lý giới tính của mình |
39 |
4. Do tính tò mò táy máy chân tay |
40 |
5. Có vấn đề về Tính Dục Đồng Tính |
41 |
6. Chủ nghĩa Gió Quyền/Giáo Sĩ Trị |
45 |
7. Lý tưởng hoá và thần thánh hoá thái quá linh mục |
46 |
8. Những uẩn khúc trong việc lạm dụng và vi phạm tình dục nữ tu |
48 |
9. Thái độ và tinh thần cố thủ bảo vệ cơ thể |
48 |
10. Thiếu sự đồng hành thiêng liêng |
49 |
11. Suy thoái tuong quan thiêng liêng |
49 |
12. Thiếu đời sống nội tâm và cầu nguyện |
50 |
13. Do dữ kiện tâm sinh lý hấp dẫn tính dục |
50 |
14. Sự quấy phá của ma quỷ |
51 |
15. Thiếu phương thế Bảo vệ |
51 |
16. Thiếu mở lòng ra để được giúp đớ kịp thời |
51 |
17. Cạm bẫy của thế gian |
52 |
III. Các Thiệt Hại Của Nạn Lạm Dụng |
52 |
1. Thiệt hại về nhân sự |
53 |
2. Thiệt hại về vật chất |
53 |
3. Thiệt hại về uy tín và lòng tin |
54 |
a. Thế gian tấn công quá khích và bất công |
54 |
b. Các Giám Mục , Linh Mục Phản Ứng |
55 |
c. Lập Trường Chính Thức Của Toà Thánh |
57 |
d. Hiểu Quả Tích Cực Đã Đạt Được |
59 |
4. Các Nạn Nhân Đòi Hỏi Quyết Liệt |
60 |
5. Những trường hợp bị vu oan |
63 |
6. Áp Lực Bất Công Truyền Thông Và Tư Pháp |
67 |
7. Những Nhức Nhối Liên Quan Đến Nữ Tu |
76 |
a. Giáo Hội Nhìn Nhận Việc Lạm Dụng Nữ Tu |
76 |
b. Sự Lạm Quyện Bao Che Trong Dòng Nữ |
79 |
c. Lạm Dụng Thiêng Liêng |
81 |
d. Tính hai Mặt Của Lạm Dụng Thiêng Liêng: Nỗi Đau Thất Vọng Và Cái Nhìn Tích Cực |
83 |
e. Nạn Nhân Không Dám Lên Tiếng |
102 |
f. Những Đứa Con Của Linh Mục |
107 |
g. Hiệp Hội Các Bề Trên Tổng Quyền Dòng Nam và Dòng Nữ Quyết Tâm Giải Quyết Vấn Đề |
112 |
h. Ngôi Nhà Cho Các Cựu Nữ Tu |
113 |
IV. Các Biện Pháp Giải Quyết của Giáo Hội |
121 |
1. Đối với giáo sĩ lạm dụng |
121 |
2. Không chập nhận giải pháp tốt một thời |
122 |
3. Đối với các Giám Mục bao che kẻ lạm dụng |
123 |
4. Họp Thượng Đỉnh về Lạm Dụng Tình Dục |
124 |
5. Tiêu Chí Hành Động Của Giáo Hội |
127 |
6. Tự Sắc Các Con Là Ánh Sáng Thế Gian |
128 |
7. Hợp tÁc Quyết Liệt: Huỷ Bỏ Bí Mật Tông Toà |
132 |
a. Về bí mật Giáo Hoàng |
132 |
b. Vê Tội Phạm Nghiêm Trọng Nhất |
135 |
c. Hậu quả của Quy Luật Mới |
135 |
8. Gia TĂng Thời Hiệu Tố Cáo Lạm Dụng |
136 |
9. Áp Lực Minh Bạch Hoá Lạm Dụng |
137 |
10. Mong Chờ Tương Lai Tốt Đẹp Hơn |
139 |
11. Lưc Lượng Đặc Nhiệm |
140 |
V. Giải Quyết Tận Gốc Rễ |
141 |
1. Tự BẢn Thân Giải Quyết |
141 |
2. Triệt Để Hoán Cải Tâm Hồn |
143 |
3. Loại Bỏ Chủ Nghĩa Giáo Quyện/Giáo Sĩ |
144 |
4. Thực Sự Trưởng Thành Nhân Bản Toàn Diện |
145 |
5. Biết Quản Lý Giới Tính Của Mình |
147 |
Minh Hoạ: Thuyền Sư Và Cô Lái Đò |
149 |
6. Trợ Giúp của Bề Trên và Anh Chị Em |
151 |
7. Cầu Nguyện Kết Hiệp Mật Thiết Với Chúa |
152 |
Kết Luận |
155 |
PHẦN THỨ HAI |
|
LÀM SAO THA THỨ ? GIẢI PHÁP CHỮA LÀNH THA THỨ ĐỂ CHỮA LÀNH- CHỮA LÀNH ĐỂ THA THỨ |
|
Phần A |
|
Những Suy Tư Và Định Hướng về Bản Chất của Tha Thứ |
|
Giới thiệu tổng quát |
161 |
Chương I:Tầm quan trọng của sự tha thứ trong đời sống chúng ta |
166 |
1. Duy trì mãi trong mình và kẻ khác sự dữ đã phải chịu |
167 |
2. Sống trong một mối oán giận thường kỳ |
169 |
3. Bám chặt vào quá khứ |
171 |
4. Trả thù |
173 |
Chương II: Một chuyện ngụ ngôn về sự tha thứ: Alfred và Adèle |
176 |
Chương III: Vạch trần những quan niệm sai lầm về tha thứ |
181 |
1. Tha thứ không phải là quên đi |
182 |
2. Tha thứ không có nghĩa là phủ nhận |
183 |
3. Tha thư yêu sách nhiều hơn một hành vi ý chí |
185 |
4. Tha thứ không thể bị truyền khiến |
187 |
5. Tha thứ không có nghĩa là tìm lại được chính mình như trước khi bị xúc phạm |
188 |
6. Tha thứ không đòi hỏi người ta phải từ chối quyền lợi của mình |
190 |
7. Tha thứ cho kẻ khác không có nghĩa là biện giải cho y |
192 |
8. Tha thứ không phải là minh chứng mình trội hơn về mặt luân lý |
193 |
Chương IV: Tha thứ, một cuộc phiêu lưu nhân bản và thiêng liêng |
197 |
1. Sự tha thứ bắt đầu bởi quyết định không trả thù |
199 |
2. Tha thứ đòi hỏi một sự trở về với chính mình |
200 |
3. Tha thứ trên đường tìm kiếm một cái nhìn mới về các mối tương quan giữa người với người |
201 |
4. Tha thứ tin vào giá trị của người gây nên xúc phạm |
203 |
5. Tha thứ phản ánh lòng thương xót của Chúa |
204 |
Chương V: Làm sao lượng định những điều xúc phạm? |
208 |
1. Những xúc phạm bởi những người được yêu thương |
209 |
2. Những xúc phạm bởi những người xa lạ |
214 |
3. Những xúc phạm đã mất đi trong quá khứ |
215 |
Chương VI: Tha thứ cho ai? |
218 |
1. Tha thứ cho những thanh viên trong gia đình mình |
219 |
2. Tha thứ cho bạn bè và những người gần gũi |
220 |
3. Tha thứ cho những người xa lạ |
221 |
4. Tha thứ cho các cơ chế |
222 |
5. Tha thứ cho những kẻ thù truyền thống |
222 |
6. "Tha thứ cho Thiên Chúa" |
223 |
7. Tha thứ cho chính mình |
224 |
Chương VII: Một kinh nghiệm tha thứ thực sự |
226 |
1. Những chỉ dẫn để sống tốt một kinh nghiệm tha thứ |
227 |
2. Diễn tiến của buổi suy niệm: |
228 |
3. Những hậu quả theo sau buổi suy niệm |
231 |
Phần B |
|
MƯỜI HAI GIAI ĐOẠN THA THỨ ĐÍCH THỰC |
|
Giới thiệu tổng quát |
232 |
Giai đoạn một: Không trả thù và khiến thôi đi những cử chỉ xúc phạm |
237 |
1. Quyết định không báo thù |
237 |
2. Khiến thôi đi những cử chỉ xúc phạm |
240 |
3. ( Bài tập ) |
243 |
Giai đoạn hai: Nhận biết thương tổn và sự nghèo nàn của mình |
244 |
1. Hiện tượng các cơ chế tự vệ |
245 |
2. Những sức kháng cự do khả năng nhận thức |
247 |
3. Những sức kháng cự do cảm xúc |
248 |
4. (Bài tập) |
253 |
Giai đoạn ba: Chia sẽ thương tổn của mình với một người nào đó |
257 |
1. Tại sao phải chia sẽ nội tâm bị tổn thương của bạn ? |
258 |
2. Chia sẽ với chính kẻ gây nên xúc phạm |
259 |
3. Khi sự chia sẻ với kẻ gây xúc phạm là không thể được |
261 |
4. Để Chia sẽ thương tổn của mình |
264 |
Giai đoạn bốn: Xác định rõ nhất mất mát của mình để đành nhận chịu mất mát |
265 |
1. Xác định rõ sự mất mát của mình |
266 |
2. Để thôi tự chê trách mình |
268 |
3. Chữa lành những tổn thương thời thơ ấu |
271 |
4. Để chữa lành một tổn thương thời thơ ấu |
272 |
Giai đoạn năm : Chấp nhận sự nổi giận và lòng muốn báo thù của mình |
275 |
1. Những hậu quả tai hại của cơn giận bị dồn nen |
278 |
2. Những khía cạnh may lành của cơn giận |
284 |
3. Chế ngự cơn giận để bắt nó phục vụ mình |
285 |
4. Những lý lẽ để tách mình khỏi nỗi oán giận |
288 |
5. Để tôn trọng cơn giận và lòng muốn báo thù |
289 |
Giai giai đoạn : Tha thứ cho chính mình |
293 |
1. Ý thức về sự thù hận chính mình |
294 |
2. Nguồn phát sinh sự coi thường chính mình |
296 |
3. Sự đồng nhất hoá với kẻ tân công |
298 |
4. Việc chấp nhận chính mình và sự tha thứ |
300 |
5. Để giúp tha thứ cho chính mình |
302 |
Giai đoạn bảy: Hiểu kẻ xúc phạm đến mình |
311 |
1. Hiểu kẻ xúc phạm bao hàm việc thôi chê trách nó |
313 |
2. Hiểu, chính là biết rõ nhưng tiền sự của người khác |
315 |
3. Hiểu, chính là tìm ý hướng tích cực của kẻ xúc pham |
316 |
4. Hiểu kẻ xúc phạm chính là khám phá được giá trị và phẩm giá của y |
318 |
5. Hiểu, chính là chấp nhận không hiểu hết mọi sự |
319 |
6. Để hiểu kẻ xúc phạm mình |
320 |
Giai đoạn tám: Tìm ra trong cuộc sống mình một ý nghĩa cho sự xúc phạm |
322 |
1. Sự thay đổi môi trường có lợi của xúc phạm |
324 |
2. Khám ra ra những cái thu được từ sự mất mát của chính mình |
326 |
3. Sự xúc phạm dẫn đến" hãy biết mình" |
327 |
4. Để khám phá ra ý nghĩa tích cực của thương tổn |
330 |
Giai đoạn chín: Biết mình đáng được tha thứ và đã được tha thứ và đã được đắc xá |
332 |
1. Kinh nghiệm về sự tha thứ thiết yếu để tha thứ |
333 |
2. Diễn tả cảm giác đáng được tha thứ như thế nào ? |
335 |
3. Những trở ngại trong việc nhận biết mình được yêu thương đến tha thứ |
337 |
4. Để làm cho mình có thể đón nhận sự tha thứ |
340 |
Giai đoạn mười: Thôi tự làm khổ mình vì muốn tha thứ |
343 |
1. Tính khư khư ngăn cản sự tha thứ đến |
345 |
2. Tránh mối nguy hiểm giảm trừu sự tha thứ thành một bó buộc luân lý |
347 |
3. Lời cầu nguyện " khẳng định" ơn tha thứ |
349 |
Giai đoạn mười một : Mở lòng ra với ân sủng tha thứ |
352 |
1. Từ vị Thiên Chúa công lý đến Thiên Chúa chân thật |
353 |
2. Trong tình yêu của Ngài, Thiên Chúa không bị giới hạn bởi những sự tha thứ nghèo nàn của chúng ta |
355 |
3. Sự tha thứ khiêm tốn của Thiên Chúa của Chúa Giêsu |
359 |
4. Để mở lòng ra với ân sủng tha thứ |
360 |
Giai đoạn mười hai: Quyết định chấm dứt hoặc đổi mới quan hệ |
364 |
1. Không lẫn lộn tha thứ với hoà giải |
364 |
2. Tha thứ và chấm dứt một quan hệ |
367 |
3. Sự tăng trưởng của kẻ xúc phạm trong hoà giải |
369 |
4. Sự tăng trưởng của người bị xúc phạm trong hoà giải |
371 |
5. Thay đổi quan hệ theo sau một cuộc chia ly |
373 |
6. Nghi thức chuyển thừa kế |
376 |
Cử hành sự tha thứ |
379 |
Phần kết |
382 |