Thần Học Đức Tin
Phụ đề: Đời Sống Tâm Linh XI
Tác giả: Phan Tấn Thành, O.P
Ký hiệu tác giả: PH-T
DDC: 230.02 - Tổng hợp về thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0009117
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 20
Số trang: 361
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Nhập đề 11
Phần I: KINH THÁNH VÀ VẤN ĐỀ TIN  
Chương 1: CỰU ƯỚC 17
Mục I. TỪ NGỮ VÀ Ý NIỆM. 19
I. Từ ngữ 19
II. Ý niệm 19
Mục II. CUỘC SỐNG ĐỨC TIN CỦA DÂN CHÚA 21
I. Abraham 24
II. Thời Xuất hành. 33
III. Đức tin của các ngôn sứ 40
IV. Nềm tín hướng đến tương lai 55
Chương 2: TÂN ƯỚC. 66
Mục I. TỪNGỮ VÀ Ý NIỆM 77
I. Từ ngữ 78
II. Ý niệm 79
Mục II. NHỮNG BẢN VĂN VỀ ĐỨC TIN TRONG TÂN ƯỚC 86
I. Tin mừng nhất lãm 86
II. Công vụ Tông đồ 118
III. Các thư thánh Phaolô 123
IV. Tin mừng Gioan 158
Kết luận phân I: GIÁO HUẤN KINH THÁNH VỀ ĐỨC TIN 181
I. Tin và không tin 182
II. Đức tin của Đức Giêsu 185
III. Đức tin của Mẹ Mari 188
Phần II: THÂN HỌC VỀ ĐỨC TIN TRONG LỊCH SỬ GIÁO HỘI 197
Chương 3: SỰ TIẾN TRIỂN ĐẠO LÝ ĐỨC TIN 199
Mục 1. HỘI THÁNH.NGUYÊN THỦY 200
I. Những hoàn cảnh 200
II. Những mẫu thức đức tin 205
Mục II. THỜI CÁC GIÁO PHỤ: CÁC TÍN BIỂU 207
I. Khái niệm 207
II. Phân loại 209
II. Các tín biểu đạo lý 214
Mục III. TIN VÀ TÍN ĐIỀU 217
I. Khái niệm 218
II. Sự tiến triển đạo lý 221
Chương 4: NHỮNG SUY TƯ VỀ BẢN TÍNH ĐỨC TIN 227
Mục I. THỜI CÁC GIÁO PHỤ 228
I. ĐỨC TIN VÀ VĂN HOÁ 229
II. Thánh Augustinô 230
Mục II. THÔI TRUNG CỔ 233
I. Lý trí hỗ trợ cho đức tin thánh Ariselmô 234
II. Ân sủng không phá hủy tự nhiên thánh Tôma Aquinô 235
III. Lý trí tách rời khỏi đức tin: thuyết duy danh 238
Mục III.THỜI CẬN ĐẠI 241
Mục IV. CÔNG ĐỒNG VATICANÔ I 247
I. Công đồng Vaticanô II 249
II. Sách Giáo lý Hội thánh Công giáo 252
Mục V. NHỮNG QUAN ĐIỂM THẦN HỌC VỀ ĐỨC TIN TỪ SAU CÔNG ĐÔNG VATICANÔ II 259
1/ Chấp nhận những công thức đạo lý 259
2/ Ánh sáng siêu việt 260
3/ Tín thác cậy trông   261
4/ Cảm nghiệm tâm linh 262
5/ Vâng phục 262
6/ Hành động 263
7/Tương quan liên bản vị 264
Kết luận 264
Phần III: SUY TƯ THÂN HỌC VỀ ĐỨC TIN 267
Chương 5: BẢN CHẤT ĐỨC TIN 269
Mục I. TRONG THÁNH LINH 271
A. Hồng ân đức tin 272
B. Tác động của Thánh Linh 273
C, Ân sủng và tự do 276
D. Đức tin và tín ngưỡng 279
Mục II. VỚI ĐỨC Kitô 280
I.  Christus solus 281
II. Christus caput Ecclesiae 295
Mục III. ĐẾN CHÚA CHA 305
I. Tin như “hành vi” và như “nhân đức” 307
II. Tin là một nhân đức hướng về Chúa 308
II. Đức tin và ơn cứu rỗi 312
Kết luận 313
Chương 6: NHỮNG THẰNG TRÂM CỦA ĐÚC TIN 314
Mục 1. ĐỨC TÌN TRƯỞNG THÀNH 315
I. Sự tăng trưởng đức tin dựa theo thần học cổ điển 316
II. Những chặng tiến triển đức tin dựa theo tâm lý học 320
II. Thanh luyện đức tin qua đêm tối 327
Mục II. THỰC HÀNH ĐỨC TIN 337
I. Những nghĩa vụ kèm theo việc thực hành đức tin 338
II. Những tội trái nghịch đức tin 342
III. Não trạng văn hóa thời đạ i 348
Kết luận 357
Thư tịch 362