Ân Sủng Luận Qua Các Tác Giả
Nguyên tác: Gnadenlehre
Tác giả: L. Muller
Ký hiệu tác giả: MU-L
DDC: 234 - Ơn cứu độ và ân sủng của Thiên Chúa
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0008019
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Khổ sách: 20
Số trang: 446
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0008024
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Khổ sách: 20
Số trang: 446
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
ÂN SỦNG LUẬN QUA CÁC TÁC GIẢ   
Nội dung 3
Chữ viết tắt 15
Dẫn nhập 17
1. Ân sủng - khái niệm căn bản của hiện sinh theo Kitô giáo 17
2. Ân sủng trong Kinh Thánh 19
3. Ân sủng theo các viễn tượng lịch sử cứu độ 23
3.1 Văn chương giáo phụ trước Augustin 23
3.2 Cuộc tranh luận Augustin - Pélage 24
3.3 Một vài đặc điểm trong Giáo lý kinh viện về ân sủng 28
3.4 Giáo Hội Công Giáo và phong trào cải cách tranh luận về ơn công chính hóa 29
3.5 Canh tân ân sủng theo quan điểm thần học Ba Ngôi và nhân văn luận 32
4. Các yếu tố trọng yếu trong công cuộc rao giảng Phúc Âm về ân sủng Thiên Chúa 34
Các bản văn Kinh thánh Cựu ước 37
Sáng thế 1, 26-28 37
1 Thiên Chúa sáng tạo con người theo hình ảnh Thiên Chúa 37
Sáng thế 3, 14-24 38
2 Con người nổi dậy chống lại Đấng Sáng Tạo, chống lại Đức Chúa là nguồn mạch sự sống 38
Sáng thế 11, 1-8 40
3 Do lòng kiêu ngạo và sự ngu dốt của con người tội lỗi lan tràn khắp thế giới và chia rẽ các dân tộc 40
Sáng thế 12, 1-3 40
4. Thiên Chúa chọn Abraham làm tổ phụ một Dân Mới: Dân Thiên Chúa 40
Sáng thế 15, 1-6. 18 41
5 Thiên Chúa hứa cho Abraham một người con là Isaac và lập một giao ước với ông 41
Sáng thế 17, 1-14 42
6 Giao ước Thiên Chúa lập với Abraham và giòng dõi ông lấy phép cắt bì làm dấu hiệu 42
Xuất hành 2, 13-17 43
7 Đức Chúa Giavê tự mặt khải trong lịch sử như là Thiên Chúa cứu độ 43
Xuất hành 19, 3-6 44
8 Ý định cứu độ của Thiên Chúa khai mở cho con người sống hiệp thông với Người 44
Xuất hành 33, 11-22 45
9 Thi ân giáng phúc là cách Thiên Chúa biểu lộ vinh quang của Người 45
Đệ nhị luật 7, 6-16 46
10 Thiên Chúa đã tuyển chọn là đời đời yêu thương 46
Giêrêmia, 31, 31-34 47
11 Thiên Chúa hứa lập một giao ước mới: Luật sẽ thành hiện thực trong tâm can của mỗi người 47
Isaia 66, 18 -24 48
12 Vào thời sau hết Thiên Chúa sáng tạo Trời Mới Đất Mới 48
Isaia 7, 14 49
13 Đấng Emanuel (Thiên Chúa ở cùng chúng ta) 49
Isaia 11, 1-12 50
14 Vương quốc thái bình Đấng Mesia sẽ thiết lập do ân sủng Thiên Chúa 50
Isaia 53, 1-6, 10-12 51
15 Người Tôi Trung của Thiên Chúa chịu đau khổ để đền tội thay cho dân 51
Các bản văn Kinh thánh Tân ước 53
Máccô 1, 14-15.32-34 53
16 Tin Mừng về vương quốc Thiên Chúa 53
Máccô 10, 45 53
17 Hy sinh mạng sống mình 53
Máccô, 14, 22-25 54
18 Giao ước mới với thập giá làm dấu chỉ cứu dộ 54
Rôma 3, 21-31 55
19 Đức công chính của Thiên Chúa được mặc khải 55
Rôma 5, 1-11 56
20 Tình yêu của Thiên Chúa được mặc khải trong Đức Giêsu Kitô 56
Rôma 5,12-21 57
21 Ân sủng là được sống đời đời 57
Rôma, 6, 1-14 58
22 Phép rửa là nền tảng để con người trở thành tạo vật mới 58
Rôma 8, 18-27 59
23 Con người được cứu dộ thật sự nhưng là trong hy vọng 59
Giacôbê 2, 14-26 60
24 Trở lại với đức công chính trên cơ sở các việc làm? 60
Êphêxô 1, 3-23 61
25 Kế hoạch cứu độ tổng quát của Thiên Chúa 61
1 Timoo thê 2, 4-6 ? Ti tô 3, 4-7 63
26 Ý muốn của Thiên Chúa là cứu độ muôn vật muôn loài 63
Gioan 1, 14-18 64
27 Ân sủng là Ánh Sáng, là Chân lý và là Sự sống hiệp nhất với Thiên Chúa 64
Gioan 14, 20-27 65
28 Thiên Chúa cư ngụ giữa loài người chúng ta 65
1 Gioan 3, 1-2 66
29 Ân sủng khiến chúng ta trở nên Giống Thiên Chúa 66
1 Gioan 4, 9-18 66
30 Ân sủng chính là tình yêu của Thiên Chúa tự thông ban cho chúng ta 66
2 Phêrô 1, 1-4 67
31 Ân sủng là được thông phần vào bản tính của Thiên Chúa 67
Khải huyền 21, 1-7.22-26 68
32 Thiên Chúa tự thông ban chính mình cho con người là nhằm mục đích gì? 68
Huấn quyền Giáo Hội 71
Thượng hội đồng  Carthage (418) 71
33 Nguyên trạng, nguyên tội và ân sủng trong Đức Kitô 71
Prosper d'Aquitaigne, văn kiện "Indiculus Gratiae" mạo danh Giáo hoàng Célestin I (khoảng 450) 74
34 Danh sách các phán quyết của nhiều Giáo hoàng về ân sủng 74
Công đồng Arles (4730 79
35 Lucidus tự kiểm điểm và chối bỏ sai làm của mình về Ân sủng, sự tiền định và ý muốn của Thiên Chúa cứu độ muôn vật muôn loài 79
Công đồng Oange II (529) 80
36 Vượt thắng lạc thuyết Pélage bán phần (semipelgianismus) 80
Giáo hoàng Boniface II , Tông thư "Per filium nostrum" gửi giám mục Césaire T. Arles 85
37 Phê chuẩn thượng hội đồng Orange II 85
Giáo hoàng Hadrien I, tông thư "Institutio universalis" gửi các giám mục Tây Ban Nha (khoảng 785-791) 87
38 Về sự tiền định 87
Công đồng Quierzy (853) 88
39 Ý chí tự do của con người và sự tiền định 88
Công đồng Valence (855) 89
40 Hai nghĩa của tiền định 89
Giáo hoàng Innocent II, Tông thư " Apostolicam Sedem" gửi giám mục T. Crémone (khoảng 1140) 94
41. Đức tin và lòng khao khát phép rửa có thể xóa tội nguyên tổ 94
Giáo hoàng Innocent II, Tông thư "Maiores Ecclesiae Causas" gửi Tổng Giám mục Humbert T. Arles (1201) 95
42 Tính cần thiết để được ơn cứu độ của ân sủng, Bí tích và ý chí tự do 95
 Giáo hoàng Innocent II, Tông thư "Debitum officii pontificalis" gửi giám mục T. Mayence (28.8.1206) 96
43 Thánh ý của Thiên Chúa là mọi được hưởng Ân sủng của Người: các bí tích là cần thiết theo nghĩa tương đối để người ta được cứu độ 96
Công đồng Constance (6.7.1415) 97
44 Kết án các sai lầm của Jan Mus về tiền định và tính cách thành viên Giáo Hội 97
Công đồng Constance (22.02.1418) 98
45 Kết án các sai lầm của Jonh Wiclif, bác bổ các quan niệm sai lầm về tình định 98
Giáo hoàng Lêô X, Sắc chỉ "Exsurge Domine" (15.07.1520) 98
46 Các sai lầm của Martin Luther 98
Công đồng Triđentinô (17.06.1546) 99
47 Sắc lệnh về tội nguyên tổ 99
Công đồng Triđentinô (13.01.1547) 102
48 Sắc lệnh về ơn công chính hóa 102
Giáo hoàng Piô V kết án các sai lầm của Michel de Bay (Baius) 103
49 Về bản tính con người và ân sủng 123
Giáo hoàng Phaolô V, "De auxiliis" [về các ơn trợ giúp] (05.07.1607) 126
50 Về quyền tự do giảng dạy trong các vấn đề về ơn trợ giúp 126
Giáo hoàng Clément X, Tông hiến "Cum occasione" (31.05.1653) 127
51 Năm mệnh đề về ân sủng của Cornelius Jansenius bị Huấn quyền Giáo Hội kết án 127
Giáo hoàng Clément XI, Tông hiến "Unigenitus Dei Filius" (08.09.1713) 128
52 Sai lầm của Pasquier Quesnel thuộc trường phái Janssenius 128
Giáo hoàng Piô VI, Tông hiến "Auctorem fidei" (28.08.1794) 130
53 Các sai lầm của thượng hội đồng Pistoia (1794) 130
Giáo hoàng Grégoire XVI, các mệnh đề đưa ra cho ông E. M. Bautain để ông ký xác nhận (1840) 135
54 Chống lại khuynh hướng của chủ nghĩa duy tín (fidélsme) thường hạ giá vai trò của lý trí và bản tính tự nhiên trong lãnh vực Mặc khải và Ân sủng 135
Giáo hoàng Piô IX, Thư luân lưu "Qui pluribus" (1846) 137
55 Huấn quyền Giáo Hội bảo vệ tính siêu nhiên của Ân sủng chống lại trường phái của Georg Mermes 137
Hội nghị các Giám mục Đức Giáo khu Cologne (1860) 139
56 Bản trình bày toàn bộ về Giáo lý Sáng tạo 139
Giáo hoàng Piô IX, Tông thư "Gravissimas inter" (1862) 140
57 Chống lại lập trường chối bỏ tính siêu nhiên của Ân sủng trong chủ nghĩa duy lý của Jakoh Frohschammer 140
Công đồng Vatican I (1870) 142
58 Đức tin về Mặc khải là một công trình cảu Ân sủng Thiên Chúa 142
Giáo hoàng Piô XII, Thư luân lưu "Mystici corporis" (1943) 145
59 Ân sủng phi thọ tạo là Thiên Chúa tự thông ban chính mình cho con người 145
Giáo hoàng Piô XII, Thư luân lưu "Humani generis" (11.08.1950) 147
60. Đặc tính của trật tự Ân sủng là tính ban không 147
Công đồng Vatican II (1962-1965): Lumen Gentium 148
61 Ân sủng là một cách Chúa Ba Ngôi tự Mặc khải 148
Công đồng Vatican II: "Gaudium et spes" 150
62 Thiên Chúa đề nghị ban ân sủng cho con người trong Đức Giêsu Kitô là một cách giải đáp câu hỏi C3 con người về ý nghĩa và cứu cánh cho đời người 150
Các Giáo phụ và các Thần học gia Hy Lạp 153
Justin, triết gia và tử đạo: Biện minh cho Kitô giáo (khoảng 150) 153
63. Được Thiên Chúa ban cho Ân sủng có nghĩa là sống theo lý trí và trách nhiệm luân lý 153
Irénée T. Lyon (+ khoảng 200) 155
64 Để đối phó với khuynh hướng suy tưởng của bè Ngộ giáo, Irénée hiểu lịch sử cứu độ theo nghĩa hiện thực 155
Irénée T. Lyon 161
65 Minh chứng lời rao giảng tông đồ (Epideixis) 161
Clément T. Alexandrie (+khoảng 215): Paidogós (nhà giáo dục) 163
66 Thiên Chúa giáo dục nhân loại: linh hồn con người được thăng hoa 163
Clément T. Alexandrie: Stromates 168
67 Thiên Chúa giầu lòng thương xót dùng hình phạt và xét xử để giáo dục con người 168
Clément T. Alexandrie: Stromates 168
68 Tội lỗi  Adam, ý chí tự do và tội riêng của cá nhân mỗi người 168
Origène (khoảng 165-253/54): Về các nguyên lý 171
69 Ân sủng là linh hồn được thông phần Thiên Chúa Ba Ngôi 171
Origène : về các nguyên lý 176
70 Hòa giải muôn loài muôn vật, Ân sủng, cơn thị nộ của Thiên Chúa và ý chí tự do 176
Athanase (295-373): Về Nhập Thể của Ngôi Lời 178
71 Giải phóng khỏi sự chết và tội lỗi nhờ Ngôi Lời chết thay cho loài người 178
Athanase: Về Nhập Thể của Ngôi Lời 181
72 Mục đích của Nhập Thể: thần thiêng hóa con người 181
Athanase: Ba diễn từ chống lại phe Ariô (khoảng 335/356) 182
73 Nhập Thể và sai phái Thần Khí là nhằm thánh hóa con người chúng ta 182
 Grégoire T. Nysse (khoảng 335 -394): Grande Catechèse 183
74 Ý chí tự do cộng tác với ân sủng Thiên Chúa để con người được thần thiêng hóa 183
Gioan Kim Khẩu: bài giảng về Ep (khoảng 386-398) 185
75 Con người được Thiên Chúa tiền định để sống trong tự do của tình yêu 185
Pseudo-Denys l'Areopagite: Phẩm trật thánh thiêng trên thiêng quốc 188
76 Các cấp bậc dấn đến hiệp nhất với Thiên Chúa: Thanh luyện, soi sáng và hoàn thiện 188
Gioan T. Damas (khoảng 645-750): Trình bầy đức tin chính thống (khoảng 743) 191
77 Tại sao và nhằm mục đích nào Con Thiên Chúa nhập thể: đó là để con người được trở thành Thiên Chúa 191
Grégoire Palamas (1296/97-1359): Triades 193
78 Chiêm ngưỡng Thiên Chúa: Những năng lực phi thọ tạo và những năng lực thọ tạo 193
Các Giáo phụ và các Thần học gia La tinh 195
Tertullien (khoảng 160-220): về linh hồn (khoảng 219/213) 195
79 Bản tính tựu nhiên khác với Ân sủng thế nào? 195
Augustin (354-430): Tự Thú (397/401) 197
80 Thần trí của loài thọ tạo phải lấy Thiên Chúa làm trọng tâm và cùng đích 197
Augustin: Hai cuốn sách về một số vấn đề  gửi tặng Simplicien (397) 198
81 Thiên Chúa tuyển chọn ai là một mầu nhiệm khôn thấu  198
Augustin 199
82 Hình phạt, ơn tha tội và phép rửa cho hài nhi 199
Augustin 205
83 Thần khí và chữ viết (412-413) 205
Augustin 207
84 Bản tính tự nhiên và ân sủng (414/421) 207
Augustin 211
85 Ân sủng Đức Kitô và tội nguyên tổ (418) 211
Augustin 215
86 Hôn nhân và ham muốn xác thịt (419/421) 215
Augustin 217
87 Ân sủng và ý chí tự do 217
Augustin 221
88 Sửa sai và Ân sủng 221
Augustin 232
89 Thiên Chúa tiền định ai sẽ được nên Thánh (428/29) 232
Augustin: Về Thiên Chúa Ba Ngôi 237
90 Ân sủng là được Chúa Ba Ngôi yêu thương và gần gũi 237
Thần học thời Trung cổ  
Anselme T.Canterbury (1033/34-1109): Tại sao Thiên Chúa   
làm người? (Cur Deus homo?) (khoảng 1093-1098) 239
91 Con người được tạo dựng là do Ân Sủng Thiên Chúa 239
Anselme T.Canterbury: Thiên Chúa biết trước, Thiên Chúa  tiền định   
là những điều có thể dung hòa với ý chí tự do (De concordantia) 240
92 Ân Sủng và ý chí tự do 240
Pierre Lombard (khoảng 1095-1160): Libri sententiarum (1158) 244
93 Tình thương khiến chúng ta yêu mến Thiên Chúa chính là Thánh Thần Thiên Chúa 244
Thomas d'Aquin: Đáp lại Boèce về Thiên Chúa Ba Ngôi 246
94 Theo bản tính tự nhiên thần trí con người có khả năng siêu việt hướng đến Thiên Chúa 246
Thomas d'Aquin: Tổng luận Thần học 246
95 Ân sửng là Thiên Chúa Ba Ngôi, Thiên Chúa tình thương,   
tự thông ban chính mình cho con người 246
Thomas d' Aquin: Tổng luận Thần học 247
96 Con người đạt tới mức hoàn thiện trong Ân Sủng và thọ tạo 247
Thomas d' Aquin: Tổng luận Thần học 248
97 Yếu tính và hiệu quả của tội nguyên tổ 248
Thomas d' Aquin: Tổng luận Thần học 249
98 Tính nhất thiết và trọng yếu của Ân Sủng 249
Thomas d' Aquin: Tổng luận Thần học 254
99 Đức ki-tô là thủ lãnh, là Đầu của nhân loại - Thánh ý cứu độ phổ quát của Thiên Chúa 254
Thomas d' Aquin: Tổng luận Thần học 255
100 Đức Giê-su Ki-tô xét như con người là Đấng trung gian Cứu độ phổ quát của Thiên Chúa và loài người 255
Bonaventure (khoảng 1217-1274): Breviloqium (khoảng 1257) 257
101 Ân Sủng trong ý nghĩa phi thọ tạo là việc chính Thiên Chúa tự thông ban chính mình trong Thánh Thần 257
Johannes Duns Scott (khoảng 1265-1306)  
Commentaire des Sentences 263
102 Thiên Chúa công chính hóa là tự do nhận kẻ tội lỗi 263
Maitre Eckhart (1260-1327): Về niềm an ủi của Thiên Chúa (giũa 1308 và 1311) 265
103 Thiên Chúa sinh ra trong tận đáy linh hồn 265
Gabriel Bier (khoảng 1410-1495): Giải thích Quy Lễ (1488) 268
104 Chủ nghĩa Pélage bán phần (Semipelagianismus) vẫn còn là hiểm họa 268
Giáo lý về ơn công chính hóa của phong trào Cải cách 269
martin Luther: Chú giải sơ lược thư Galata (1519) 269
105 Con người được công chính hóa là do một đức tin 269
Martin Luther: Lời tựa cho thư gửi Cộng đoàn Rooma (1522) 273
106 Các khái niệm trọng yếu trong giáo lý về ơn công chính hóa 273
Martin Luther: về ý chí không tự do 280
107 Tính toàn năng của Thiên Chúa và tình trạng mất tự do của loài thọ tạo 280
Martin Luther: Lời tựa cho quyển I các tác phẩm bằng tiếng La-tinh (1545) 287
108 Bước ngoặt dẫn đến Cải cách: làm sao tôi tiếp nhận được một Thiên Chúa đầy ân sủng? 287
Bản tuyên tín Augsburg (1530) 289
109 Phúc Âm Ân sủng 289
Martin Luther: Các điều khoản Schmalkald (1537) 295
110 Công chính hóa là trung tâm và ranh giới của tinh thần Cải cách 286
Công thức hòa hợp (1580) 296
111 Thần học tin lành kinh điển 296
Jean Calvin (1509-1566) Institutio Christianae Religionis  
(Giáo lý Ki-tô giáo) (1559) 299
112 Thiên Chúa đã tuyển chọn từ trước muôn đời, do đó người này được tiền định hưởng ơn cứu độ, kẻ kia phải chịu án phạt đời đời 299
Thượng hội đồng Dordrecht (của phong trào Cải cách ) (1618/19) 306
113 Phê chuẩn và ban hành giáo thuyết khắc nghiệt của Calvin về tiền định 306
Tuyên tín của Giáo Anh giáo: Ba mươi chín điều (1571) 314
114 Tiền đình và tuyển chọn 314
John Wesley (1703-1791): Bản chất của người Méthodiste 317
115 Đi theo làm môn đệ Đứuc Giê-su để được thánh hó 317
Thời hiện đại: con người là trung tâm 321
Ignace de Loyola (1491-1556) 321
116 Linh thao (1535) 321
Michael Bajus (1513-1589): Tranh luận về đức công chính của con người đầu tiên và về đức hạnh của những người không có Thiên Chúa (1563) 322
117 Lúc khởi đầu con người có sự công chính theo bản tính tự nhiên 322
Francisco Suarez (1548-1617): Tranh luận về ân sủng 325
118 Bản tính thuần khiết và hai ý nghĩa về mục đích con người 325
Doménigo Banđez OP (1528-1604): Thần học hộ giáo…nhằm chống lại các điều Molina khẳng định trng bộ "Concordia" (Apologia (…) contra las affirmaciones contendidas en la "Concordia" de Luis Molina), 1595 327
119 Phản bác học thuyết mới về Ân Sủng của Molinađ 327
Luis de Molina SJ (1535-1600): Dung hòa ý chí tự do với các hồng ân của Thiên Chúa; tiền tri, quan phòng, tiền định và loại bỏ (1588) 329
120 Ân Sủng và tự do hợp tác với nhau nhờ Thiên Chúa, Đấng biết trước mọi sự 329
Jansenius d.J., giám mục T. Ypern (1585-1638) 331
121 Ý chí tự do của con người không có nền tảng nào khác ngoài ân sủng của Thiên Chúa, con người không có cách nào cưỡng lại 331
Blaise Pascal (1623-1662): Thư gửi Bà Périer (5.11.1648) 334
122 Ảnh hưởng liên tục của Ân Sủng  334
Blaise Pascal 335
123 Thư gửi một người bạn sống xa thủ đô 335
Blaise Pascal: Tư tưởng về Tôn Giáo (1669) 337
124 Cảnh khốn cùng và tầm vóc cao cả của con người 337
Blaise Pascal: Hồi tưởng (1654) 339
125 Khao khát Thiên Chúa Đấng Hằng Sống, khao khát lửa tình yêu 339
Ân Sủng trong thần học công giáo vào thế kỷ 19 và 20 343
Joham Adam Mưhler (1796-1838) 343
126 Symbolik (1832) 343
Matthias Josef Scheeben (1835-1888)  
Tự nhiên và siêu nhiên {1861} 347
127 Siêu nhiên là cuộc sống trong Ân Sủng 347
Matthias Josef Scheeben: Tranh luận về nguyên nhân mô hình  
khiến con người được trở thành con cái Thiên Chúa 353
128 Ân sủng là được sống gần gũi với Thiên Chúa 353
Johannes Evangelist von Kuhn (1806-1887):  
Ân sửng thật ra là gì? 355
129 Mục đích tự nhiên duy nhất của con người là trong đời sống vĩnh cữu 355
Maurice Blondel (1862-1949) 359
130 Hệ lụy của hành động 359
Pierre Rousselot (1878-1915): Đôi mắt của Đức Tin (1910) 363
131 Ánh sáng Đức tin là Ân sủng để con người nhận biết Mặc khải Thiên Chúa  
trong các sự kiện lịch sử 363
Romano Guardini (1885-1984): Tự do, ân sủng, Định mệnh  
Ba chương sách để minh giải Hiện sinh (1948) 366
132 Ân sửng là con người được gặp gỡ và đối thoại với Thiên Chúa trong lịch sử 366
Henri de Lubac (1896-1991): Siêu nhiên {surnatuel} (1947) 368
133 Mục đích duy nhất của bản tính tự nhiên là Ân sủng 368
Karl Rahner (1904-1984): Con người trong thái độ lắng nghe  
Lời Chúa (1941) 370
134 Thần học với ý hướng nhân văn 370
Karl Rahner: Giáo trình căn bản về Đức tin. Dẫn nhập  
vào khái niệm về Ki-tô Giáo 372
135 Cá nhân mỗi người hỏi về hiện sinh của mình và hỏi về ơn cứu độ dành cho mình 372
Karl Rahner: Con người vùa là công chính vùa là tội lỗi  
trong cùng một lúc, (1963) 373
136 Thử bàn về một định lý Tin lành 373
Hans Urs von Balthasar (1905-1988): Karl Barth, Giới thiệu  
và giải thích Thần học của ông (1951) 376
137 Tranh luận về khởi điểm của Mặc khải 376
Hans Urs von Balthasar: Thần kịch III. Hành động 377
138 Kịch bản Cứu độ? 377
Gustav Siewerth (1903-1963)  
về tội nguyên tổ (1964) 379
139 Giáo lý Ki-tô giáo về tội nguyên tổ trong khung cảnh nhân văn luận 379
Hermann Volk (1903-1988): Sứ mạng con người  
dưới ánh sáng thần học (1959) 382
140 Năm đặc điểm của con người dưới ảnh hưởng của ân sủng 382
Hermann Volk: Ân sủng và nhân vị (1957) 383
141 Chiều kích nhân vị Ân sủng 383
Gisbert Geshrake (sh.1933): Tự do là do Thiên Chúa ban tặng  
Dẫn nhập vào Ân sủng luận(1977) 385
142 Ân sủng là sự giải phóng đem lại tự do 385
Gisbert Geshrake 386
143 Hạnh phúc hay Cứu độ 386
Walter Kasper (sh.1933): Con người trong thế tự trị - Con người  
dưới quyền cai trị của Thiên Chúa. Thử xác định vị trí  
của Ki-tô giáo trong thế giới hiện đâị (1980) 388
144 Ân sủng xét như nguyên lý của tự trị và tự do 388
Gustavo Gutierrez (sh.1928): Thần học giải phóng (1972) 390
145 Ân sủng là giải phóng người nghèo 390
hans Kng (sh.1928) 392
146 Công chính hóa: Suy nghĩ của một người công giáo về ân sủng luận của karl Barth 392
Ủy ban Đại kết nghiên cứu thần học Tin lành - Công Gióa : Lên án  
về mặt tín lý - mầm mống cho sự ly khai? (I) Công Chính hóa,  
Bí tích và thừa tác vụ vào thời cải cách và thời nay,  
Bí tích học tổng quát (1986) 386
147 Nhất trí trong giáo lý về ơn Công chính hóa? 395
Otto Hermann Pesch (sh. 1931): Được sống tự do là nhờ ân sủng 397
148 các nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn giữa công giáo và tin lành trong giáo lý  
về ơn công chính hóa 397
Thần học chính thống giáo ngày nay 405
Thượng hội đồng chính thống giáo Constantinople (1638):  
Sắc lệnh chống giáo phụ Cyrill Lukaris 405
149 Phản bác các giáo lý tin lành 405
Dimitru Stanisloae (sh.1903): Tín lý Chính thống giáo 406
150 Ân sủng là con người được trở thành Thiên Chúa 406
Thần học Tin lành thế kỷ 19 và 20 413
Daniel Friendrich Ernst Schleiermacher (1768-1834):  
Đức tin ki-tô giáo (1831) 413
151 Công chính hóa là ý thức con người được nâng lên thành ý thức về Thiên Cúa  
theo tinh thần đức Ki-tô 413
Albrecht Ritschl (1822-1889): Giáo lý Ki-tô giáo về Công chính hóa  
và Hòa giải 418
152 Ân sủng trong bối cảnh một Ki-tô giáo hiểu theo nghĩa luân lý 418
Adolf von Harnack (1851-1930): Bản chất Ki-tô giáo (1899/1900) 424
153 Ân sủng giản lược thành tín nhiệm đặt vào Thiên Chúa 424
Karl Barth (1886-1968): Thư gởi tín hữu Rô-ma (1919) 429
154 Thiên Chúa hoàn toàn chủ động khi Người thi thố ân sủng 429
Karl Barth: Tín lý Giáo hội (1942) 430
155 Trình bày lại quan niệm Calvin về Tiền định: Đức Giê-su ki-tô xét như Thiên Chúa  
trong động tác tuyển chọn và đồng thời như Con người được tuyển chọn 430
Karl Barth: Tín lý Giáo hội (1945) 432
156 Sáng tạo là nguyên nhân ngoại tạo của Giao ước- Giao ước là nguyên nhân nội tại  
của sáng tạo 432
Rudolf Bultmann (1844-1976): Tân ước và huyền thoại  
vấn đề Giải huyền lời rao giảng của Tân ước (1941)  
157 Minh giải Sứ điệp Cứu độ theo triết lý Hiện sinh của Neidegger 437
Paul Tillich (1886-1965): Thần học hệ thống (1951) 439
158 Tình yêu và sự công chính thống nhất nơi Thiên Chúa 439
Wolfhart Pannenberg (sh. 1928): Con người là gì? Nhân văn luận thời   
nay dưới ánh sáng của Thần học (1962) 442
169 Ân sủng là con người cởi mở đối với thế giới và Thiên Chúa 442