Luân Lý Kitô Giáo Qua Mười Điều Răn - Tập 1
Tác giả: ĐGM. Matthêu Nguyễn Văn Khôi
Ký hiệu tác giả: NG-K
DDC: 241.52 - Thập giới
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 1
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0007803
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2013
Khổ sách: 21
Số trang: 410
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0007805
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2013
Khổ sách: 21
Số trang: 410
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
DẪN NHẬP   3
CHƯƠNG I: THẬP GIỚI NÓI CHUNG  
1 Thập giới trong Thánh Kinh Cựu Ước 5
1.1.  Tên gọi và hình thức văn chương 6
1.2.  Bối cảnh của thập giới 12
1.3.  Lịch sử hình thành thập giới 17
1.4.  Những thành phần nhận lãnh thập giới 22
1.5.  Ý nghĩa của thập giới trong Cựu Ước 24
2 Thập giới trong Thánh Kinh Tân Ước 27
2.1.  Các sách Tin Mừng 28
2.2.  Các thư Phaolô và Gioan 41
3 Thập giới trong truyền thống Giáo Hội 43
CHƯƠNG II: GIỚI RĂN THỨ NHẤT: THỜ PHƯỢNG MỘT ĐỨC CHÚA TRỜI VÀ KÍNH MẾN NGƯỜI TRÊN HẾT MỌI SỰ  
1 Tin, cậy, mến 54
1.1.  Đức tin 57
1.1.1.  Bản chất của đức tin 57
1.1.1.1.  Đức tin là sự gặp gỡ cá vị giữa con người với Thiên Chúa 59
1.1.1.2.  Đức tin là sự chấp nhận các chân lý mạc khải.. 61
1.1.2. Đức tin cần thiết để được cứu độ 64
1.1.3.  Bổn phận luân lý liên quan đến đức tin 68
1.1.3.1.  Bổn phận tin 68
1.1.3.2.  Bổn phận nuôi dưỡng và phát triển đức tin 71
1.1.3.3.  Bổn phận sống đức tin và tuyên xưng đức tin 75
1.1.3.4.  Bổn phận truyền bá đức tin 78
1.1.3.5.  Bổn phận cổ võ sự hiệp nhất đức tin 80
1.1.3.6.  Bổn phận bảo vệ đức tin 82
1.1.4.  Những tội nghịch với đức tin 87
1.1.4.1.  Không tin 88
1.1.4.2.  Lạc giáo 92
1.1.4.3.  Bội giáo 96
1.1.4.4.  Ly giáo 99
1.1.4.5.  Hoài nghi 101
1.2.  Đức cậy 103
1.2.1.  Bản chất của đức cậy 104
1.2.1.1. Đức cậy: một nhân đức siêu nhiên 105
1.2.1.2.  Đức cậy: một nhân đức đối thần 110
1.2.1.3.  Đức cậy trong tương quan với đức tin và đức mến 113
1.2.1.4.  Đức cậy: nhân đức của người lữ hành 115
1.2.2.  Đức cậy và đời sống luân lý của người kitô hữu. 119
1.2.2.1.  Sự cần thiết của đức cậy 119
1.2.2.2.  Những đòi hỏi của đức cậy 122
1.2.3.  Những tội nghịch với đức cậy 130
1.2.3.1.  Ngã lòng hay thất vọng 131
1.2.3.2.  Tự phụ 134
1.3.  Đức mến 137
1.3.1.  Bản chất của lòng mến Chúa 138
1.3.1.1.  Một tình yêu siêu nhiên 138
1.3.1.2.  Một nhân đức đối thần 141
1.3.1.3.  Một tình yêu tuyệt đối 146
1.3.2.  Đức mến trong đời sống đạo đức của người kitô hữu 147
1.3.2.1.  Vai trò của đức mến trong đời sống luân lý. 148
1.3.2.2. Đức mến là một giới luật 152
1.3.2.3.  Bổn phận đối với đức mến 155
1.3.3. Những tội nghịch đức mến 159
1.3.3.1.  Tội lãnh đạm 159
1.3.3.2.  Tội nguội lạnh 161
1.3.3.3.  Tội lười biếng 162
1.3.3.4.  Tội vong ân 163
1.3.3.5.  Tội oán ghét Thiên Chúa 163
2 Thờ phượng Thiên Chúa 167
2.1.  Bản chất việc thờ phượng 169
2.1.1.  Thờ phượng Thiên Chúa 169
2.1.2.  Tôn kính các thánh 174
2.2.  Bổn phận thờ phượng Thiên Chúa 177
2.2.1. Bổn phận thờ phượng nói chung 177
2.2.2.  Bổn phận thờ phượng bên trong, bên ngoài và tập thể 182
2.3.  Các hình thức thờ phượng 185
2.3.1.  Thờ lạy 185
2.3.2.  Cầu nguyện 188
2.3.2.1.  Bản chất của việc cầu nguyện 189
2.3.2.2.  Sự cần thiết của việc cầu nguyện 193
2.3.2.3.  Điều kiện để cầu nguyện 198
2.3.3.  Lễ tế 206
2.3.4.  Khấn hứa 209
2.3.4.1.  Ý nghĩa và giá trị của khấn hứa 210
2.3.4.2. Điều kiện để lời khấn có giá trị và hiệu lực 214
2.3.4.3. Sự ràng buộc và thực hiện lời khấn 217
2.3.4.4.  Chấm dứt lời khấn 219
2.4.  Những tội nghịch với đức thờ phượng 222
2.4.1.  Thờ ngẫu tượng 222
2.4.2.  Mê tín dị đoan 230
2.4.2.1. Khái niệm 231
2.4.2.2. Nguồn gốc phát sinh 234
2.4.2.3.  Phân loại mê tín 238
2.4.2.4.  Đánh giá về hiện tượng mê tín nói chung 242
2.4.2.5.  Mô tả và phán đoán luân lý về một số hình thức mê tín phàm tục 246
2.4.3.  Các tội nghịch đức thờ phượng khác 264
2.4.3.1.  Thử thách Thiên Chúa 264
2.4.3.2.  Phạm thánh  266
2.4.3.3.  Mại thánh 272
CHƯƠNG III: GIỚI RĂN THỨ HAI: CHỚ KÊU TÊN ĐỨC CHÚA TRỜI VÔ CỚ  
1 Danh Thiên Chúa trong Thánh Kinh 277
1.1.  Danh Thiên Chúa trong Cựu Ước 278
1.2.  Danh Thiên Chúa trong Tân Ước 281
1.3.  Bổn phận tôn kính danh Thiên Chúa 284
2 Các hình thức tôn kính danh Thiên Chúa 285
2.1.  Tuyên xưng danh Chúa 285
2.2.  Kêu cầu danh Chúa 288
2.3.  Thề nhân danh Chúa 290
2.3.1.  Giáo huấn Thánh Kinh và Thánh Truyền 290
2.3.2.  Bản chất của lời thề 297
2.3.3.  Chất thể và những điều kiện của lời thề 301
2.3.4. Sự ràng buộc của lời thề 304
3 Các tội bất kính và xúc phạm danh Thiên Chúa 305
3.1.  Kêu tên Chúa vô cớ 306
3.2. Thề gian, bội thề và thề làm điều xấu 309
3.3. Lộng ngôn phạm thượng 312
3.3.1. Bản chất và các hình thức lộng ngôn 313
3.3.2. Ác tính của tội lộng ngôn phạm thượng 317
CHƯƠNG IV: GIỚI RĂN THỨ BA: GIỮ NGÀY CHÚA NHẬT  
1 Ngày sabát 322
1.1.  Ngày hưu lễ để tưởng nhớ biến cố giải phóng khỏi Ai-cập 324
1.2.  Ngày hưu lễ để tưởng nhớ công trình sáng tạo của Thiên Chúa 327
1.3. Đức Giêsu và ngày sabát 330
2 Ngày Chúa nhật 331
2.1.  Diễn tiến lịch sử 332
2.2.  Ý nghĩa thần học của ngày Chúa nhật 338
2.2.1.  Ngày tưởng niệm mầu nhiệm Phục Sinh 339
2.2.2.  Ngày cử hành hy tế Tạ Ơn 344
2.2.3.  Hướng về ngày Chúa quang lâm 349
2.3.  Luật buộc giữ ngày Chúa nhật nói chung 354
3 Luật buộc dự lễ Chúa nhật 359
3.1.  Luật buộc dự lễ Chúa nhật qua dòng lịch sử 360
3.2.  Lý do và ý nghĩa của luật buộc 363
3.3.  Cách thức chu toàn luật buộc 371
3.4.  Mức độ ràng buộc và những trường hợp miễn chuẩn 376
4 Luật nghỉ việc ngày Chúa nhật 381
4.1.  Diễn tiến lịch sử của luật nghỉ việc ngày Chúa nhật 382
4.2. Ý nghĩa và mục đích của luật nghỉ việc ngày Chúa nhật 389
4.3.  Phạm vi và mức độ ràng buộc của luật nghỉ việc ngày Chúa nhật 398
4.4.  Những trường hợp miễn chuẩn 400
THƯ MỤC   403
MỤC LỤC   407