Cánh Chung Học & Năng Động Lực Của Niềm Hy Vọng Kitô Hữu
Tác giả: Đaminh Phạm Xuân Uyển, SDB.
Ký hiệu tác giả: PH-U
DDC: 236 - Cánh chung học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0007682
Nhà xuất bản: Học Viện Thần Học Don Bosco Xuân Hiệp
Khổ sách: 21
Số trang: 294
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0007731
Nhà xuất bản: Học Viện Thần Học Don Bosco Xuân Hiệp
Khổ sách: 21
Số trang: 294
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
CÁNH CHUNG HỌC VÀ NĂNG ĐỘNG LỰC CỦA NIỀM HY VỌNG KITÔ HỮU 1
LỜI GIỚI THIỆU 3
THƯ TỊCH RÚT NGẮN 5
CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CÁNH CHUNG LUẬN 7
1. Hoàn cảnh hiện tại của vấn đề Cánh Chung học 7
2. Những tiền đề lịch sử đưa đến hoàn cảnh hôm nay 10
3. Một thoáng nhìn về Cánh Chung luận 21
CHƯƠNG 2: VIỆC CHÚ GIẢI CÁC KHẲNG ĐỊNH CÁNH CHUNG 23
Các hình ảnh Cánh Chung trong Tân Ước 23
Phải cắt nghĩa các hình ảnh đó làm sao? 23
CHƯƠNG 3: DIỄN TIẾN SỰ ĐỔI MỚI NHẬN ĐỊNH VỀ CÁNH CHUNG LUẬN 27
a. Môn Cánh Chung học phải thay đổi nhãn quan như thế nào do sự khởi xướng của thần học Tin lành? 27
b. quan điểm hiện nay của thần học Công giáo về Cánh Chung học 32
c. Lời dạy chính thức của Hội Thánh 37
CHƯƠNG 4: CÁC LOẠI CÁNH CHUNG LUẬN 41
Cánh Chung học tương lai: Vương quốc nằm trong tương lai 41
Cánh Chung luận đã được thực hiện: Vương quốc như là đã xảy ra 44
Cánh Chung luận siêu việt 45
Cánh Chung luận hiện sinh 45
Cánh Chung luận hiện tại và tương lai 46
Cánh Chung luận của sự phục hồi theo nhãn quan Do Thái 47
Cánh Chung luận có mục đích, dựa theo lịch sử cứu độ 47
Cánh Chung mang đặc tính tương lai: một chân trời kitô hữu bao quát toàn diện của cuộc sống 48
Cánh Chung học tiến hóa 50
Lối chú giải nữ quyền 50
CHƯƠNG 5: SỨ ĐIỆP KINH THÁNH CỰU ƯỚC VỀ NƯỚC TRỜI 52
i. Phải chăng Kinh Thánh quan tâm quyết liệt đến các sự kiện lịch sử, nhưng chẳng quan tâm đến tương lai siêu việt ở bên kia sự chết và lịch sử? 52
ii. Vương quyền của Thiên Chúa trong các ngôn sứ 55
iii. Trong văn chương phụng vụ 60
iv. Đấng Mêsia 62
v. Thuyết Mêsia Cánh Chung, thuyết Mêsia của các Rabbi 64
vi. Các ngôn sứ nói về thời kỳ Đấng Mêsia 64
vii. Nguồn gốc của truyền thống Khải huyền 67
viii. Hai hình ảnh của Khải huyền 70
ix. Chúng ta có thể nhận định 70
CHƯƠNG 6: SỨ ĐIỆP CÁNH CHUNG CỦA TÂN ƯỚC 74
Ýa nghĩa lời rao giảng nước Trời của Đức Giêsu 74
VẤn đề đợi chờ cánh chung hay tận thế sắp đến (The expectation of an imminent end) 84
Liên hệ giữa Hội Thánh và nước Trời 95
Cánh chung học theo Phaolô và Gioan và Sách Khải Huyền 96
CHƯƠNG 7: NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA TRUYỀN THỐNG TRONG BA THẾ KỶ ĐẦU KITÔ GIÁO 99
1. Nước Thiên Chúa trong 3 thế kỷ đầu của Kitô giáo: Cuộc bách hại, việc tử đạo, sự sống sau cái chết 99
2. Thời các Giáo phụ 100
a. Dòng chú giải thứ nhất về nước Thiên Chúa trong lịch sử Hội Thánh: Nước Cánh Chung của Thiên Chúa đến, sát theo truyền thống của Tân Ước 100
b. Dóng tư tưởng thứ hai: Tư tưởng thiêng liêng - thần bí 105
c. Dòng tư tưởng thứ ba về nước Trời là chính trị 108
d. Lối nhìn trên có tác dộng trên quan niệm về cánh chung cho tới Công Đồng Vaticanô I 110
e. Cần phải để mở ngỏ cho một sự chú giải thấu suốt hơn và mở ngỏ cho việc gồm thâu các khía cạnh có tính cộng đồng và tính lịch sử của ơn cứu độ 112
Trào lưu thứ tư: Nước Thiên Chúa đồng nhất với Hội Thánh 113
Kết luận 115
CHƯƠNG 8: NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA TRUYỀN THỐNG QUAN NIỆM NƯỚC TRỜI THỜI TRUNG CỔ 119
Các quan niệm nước Cánh Chung được thêm vào cho quan niệm chính trị 119
1. Joachim của thành Fiore: Vương quốc của Chúa Thánh Thần 119
2. Anh em núi Tabor 124
a. Nhóm Vaudois 125
b. Nhóm Wyclif 126
c. Jan Hus 127
e. Nhóm Calix 129
CHƯƠNG 9: TỪ CUỘC CẢI CÁCH TIN LÀNH CHO ĐẾN THẾ KỶ XIX 131
1. Hai vương quốc 131
2. Karl Marx và sau ông, Ernst Bloch 132
3. Các loại chú giải nước Thiên Chúa khác 132
CHƯƠNG 10: VẤN ĐỀ NỀN TẢNG KINH THÁNH VỀ NƯỚC THIÊN CHÚA 133
1. Vương quốc Thiên Chúa, một phạm trù bao hàm toàn diện Cánh Chung luận 133
2. Khía cạnh cộng đồng trần thế liên quan tới nước Thiên Chúa 133
3. Chống lại việc nối kết giữa trách nhiệm trần thế với Cánh Chung 134
4. Phải dựa trên truyền thống ngôn sứ và Kitô học để xác lập mối tương quan giữa Cánh Chung luận và trật tự trần thế 135
1. Panenberg 136
2. Không thể đón nhận nước Cánh Chung mà không tác động vào cộng đồng trần thế 138
3. Bình diện công và trần thế của nước Thiên Chúa 140
4. Xây dựng cho nhau về mọi mặt chính là để được cùng cứu rỗi với toàn thể thế giới 141
CHƯƠNG 11: TẬN THẾ VÀ QUANG LÂM 142
A. BÀN VỀ TẬN THẾ 142
1. Văn chương Khải huyền nói về tận thế 142
2. Những suy diễn khác nhau về 1000 năm cai trị của Chúa Kitô 144
3. Lối giải thoát cho việc đính kết các biểu tượng Khải huyền với các thời điểm lịch sử 146
B. BÀN VỀ QUANG LÂM 148
1. Quang lâm là đích đến của lịch sử 148
2. Quang lâm nằm trong nhãn quan Khải huyền Do Thái  150
3.Quang lâm trong Tân ước 152
 4. Quang lâm trong nhãn quan thần học lịch sử  154
CHƯƠNG 12: XÁC LOÀI NGƯỜI TA NGÀY SAU SẼ SỐNG LẠI VÀ PHÁN XÉT CHUNG 156
A. XÁC LOÀI NGƯỜI NGÀY SAU SỐNG LẠI 156
1. Niềm tin Do Thái về kẻ chết sống lại 156
2. Tân ước nói gì về kẻ chết sống lại? 158
3. Suy tư thần học 161
B. PHÁN XÉT CHUNG 165
Cựu ước 165
Tân ước 165
Suy tư thần học 169
CHƯƠNG 13: SỰ CHẾT TRONG NHÃN QUAN CÁNH CHUNG LUẬN CÁ NHÂN 172
1. Nhận định tổng quát 172
2. Cánh Chung cá nhân bàn trước tiên về hiện tượng phổ quát của sự chết 172
3. Niềm tín thác lấy đi nỗi sợ hãi và nỗi thất vọng  173
4. Thánh Kinh nól về sự chết 173
a. Cựu ước: Cái chết là hình phạt của tội  173
Sheol: Âm ty 174
b. Tân ước  177
1. Cái chết của Đức Giêsu đã được chuẩn bị ngay trong Cựu ước 177
2. Tín điều Chúa xuống ngục tổ tông  177
Sách Giáo lý toàn cầu 632-635 178
3. Phục sinh chiến thắng cái chết 180
4. Thần học nói về sự chết  181
5. Thuyết apokatastasis - Phục nguyên vạn vật 183
6. Thuyết luân hồi 184
CHƯƠNG 14: PHÁN XÉT RIÊNG TRONG VIỄN CẢNH CÁNH CHUNG LUẬN CÁ NHÂN 194
A. Cựu ước 194
Giai đoạn hình thành  194
Thời các ngôn sứ: giai đoạn thời lưu đày  195
Giai đoạn sau lưu đày 196
 Sách Ngôn sứ Đanien 197
Sách Khôn ngoan 198
B. Tân ước 199
C. Các giáo phụ: 201
D. Huấn quyền Hội thánh 202
E. Kết Luận 203
 CHƯƠNG 15: THIÊN ĐÀNG 205
Khai đề: Một nhận định chung về vấn đề thưởng phạt 205
Một dự phóng cá biệt qua đó niềm hy vọng dành cho cá nhân được diễn tả  208
Các biểu tượng Kinh thánh 209
Các bình diện của sự hiệp thông với Thiên Chúa 212
Các bình diện Kitô luận và Ba Ngôi luận của sự sống Thiên đàng  215
Sự phúc kiến 220
Chiều kích vũ trụ của tình trạng cuối cùng 221
CHƯƠNG 16: TÍNH BẤT TỬ CỦA LINH HỒN  226
 CHƯƠNG 17: HỎA NGỤC - LUYỆN TỘI - MA QUỈ - LÂM BÔ 237
 A. HỎA NGỤC: TÌNH TRẠNG CUỐI CÙNG  237
1. Giáo huấn chính thức của Giáo hội 237
2. Nền tảng Kinh thánh 238
3. Những khai triển đầu tiên của Kitô giáo và những nhận định  239
4. Lập trường của thiểu số  242
5. Báo cáo của lập trường của đa số 247
6. Phải hiểu thế nào về những hình ảnh nói lên các hình phạt dữ dằn của hỏa ngục và tính chất vĩnh viễn của các hình phạt ấy 251
7. Tóm lại 253
B. LUYỆN TỘI  256
1. Trích Giáo lý Công giáo  256
SỰ THANH LUYỆN CUỐI CÙNG HOẶC LUYỆN NGỤC 256
2. Nhận định 258
C. SỰ CÓ MẶT CỦA MA QUỶ  259
D. SỰ HIỆN HỮU CỦA LÂM BÔ 260
 CHƯƠNG 18: LINH ĐẠO CỦA ĐỨC HY VỌNG KITÔ GIÁO 262
1. Cần một linh đạo lôi cuốn cuộc sống của thế giới vào trong năng động lực của nước Thiên Chúa 262
2. Ernst Bloch và J. Huxley đã nêu bật được tính năng động của niềm hy vọng (dù cho đó có là một niềm hy vọng phi -Thiên Chúa) 263
3. Karl Rahner xác định tương lai tuyệt đối là niềm hy vọng cho cuộc sống con người, và đó là cốt lõi của linh đạo của niềm hy vọng 266
 4. Linh đạo của hy vọng là linh đạo của hành động trong lòng mến, dưới ánh sáng của niềm tin. 270
5. Đối chiếu linh đạo của niềm hy vọng trên với linh đạo của giới trẻ Salêdiêng  274
6. Kết luận 275
CHƯƠNG 19: TỔNG KẾT 277
CHƯƠNG 20: CÁC CÂU HỎI ĐỂ THẢO LUẬN 283
MỤC LỤC 285