Cánh Chung Luận Qua Các Tác Giả
Phụ đề: Dẫn Nhập, Tuyển Chọn Và Giới Thiệu Trong Bộ TEXTE ZUR THEOLOGIE DOGMATIK
Tác giả: Gottfried Bachl
Ký hiệu tác giả: BA - G
DDC: 236 - Cánh chung học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 1
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0007671
Nhà xuất bản: Đại Chủng viện Thánh Giuse - Tp. HCM
Khổ sách: 21
Số trang: 284
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0007672
Nhà xuất bản: Đại Chủng viện Thánh Giuse - Tp. HCM
Khổ sách: 21
Số trang: 284
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0007673
Nhà xuất bản: Đại Chủng viện Thánh Giuse - Tp. HCM
Khổ sách: 21
Số trang: 284
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
 
Nội dung 3
Chữ viết tắt 13
Dẫn nhập 15
1. Về khái niệm Cánh chung 15
2. Một vài đặc điểm của cánh chung luận Kitô giáo 16
3. Một vài yếu tố cánh chung trong Kinh thánh 20
4. Cánh chung luận trong những thế kỉ đầu tiên của lịch sử Giáo hội 25
Các Bản văn Kinh thánh 29
2V2, 9-12 29
1. Ngôn sứ Ê li a được đưa lên trời  29
2Mcb 7, 7-14 30
2. Phần thưởng cho những ai tự nguyện đổ máu để làm chứng là đời sống vĩnh cữu 30
2Mcb 7, 31-37 31
3. Hy vọng bách sẽ chịu hình phạt sau khi chết? 31
2Mcb 12, 38-45 32
4. Nghi thức cầu siêu cho các  chiến sĩ tử trận 32
G14, 1-14a 33
5. Không ai trở lại từ cõi chết 33
Tv 73, 23-28 35
6.Con người hy vọng được hiệp thông với Thiên Chúa sau khi cuộc sống trần thế kết thức 35
Tv88 ,6-13 36
7. Cái chết chấm dứt cuộc đối thoại với Thiên Chúa 36
Gv 3, 18-22 37
8. Loại người và giống vật đều chung một phận chết 37
Kn 3, 1-11 38
9. Thân phận người lãnh kẽ dữ sẽ ra sao trong thế giới bên kia? 38
Kn4, 7-19 40
10. Chết yểu mà sống ngay lành tốt hơn là sống lâu mà làm điểu ác 40
Kn4, 20-5, 24 42
11. kẻ dữ người lành trước tòa phán xét cuối cùng 42
Hc 16, 16-23 45
12. Vừa phải khi khóc thương người chết - cuộc sôgs vẫn tiếp tục 45
Is 26, 19 47
13. Kẻ chết sẽ được sống 47
Đn 12,1-3 48
14.Lời hứa kẻ chết sẽ  được sống lại từ cõi chết 48
Mt 24, 37-25,13 49
15. Dụ ngôn kêu gọi người môn đệ tĩnh thức đợi ngày Chúa quang lâm 49
Mt 25, 31-46 51
16. Người môn đệ được dạy dỗ thế nào để đứng trước tòa phán xét của Con Người? 51
Mc 12, 18-27 52
17. Phục sinh không chỉ là cuộc sống trần thế kéo dài 52
Mc 13, 3-37 54
18. Các diễn biến trong thời cánh chung 54
Lc 16, 19-31 56
19. Một hoạt cảnh từ thế giới bên kia 56
Ga 5, 19-30 58
20. Con Người có toàn quền xét xử và cho kẻ chết sống lại 58
Ga11, 20-27 59
21. Đức Giê su chính là Sự Sống là Sự Sống lại và là Sự Sống 59
Cv 1, 6-11 60
22. ệnh truyền cưới cùng của Đức Giê su: Tĩnh thức và làm chứng 60
Rm 2, 1-11 61
23.Con ngươiè trước tòa phán xét của Thiên Chúa 61
Rm 8, 18-29 63
24. Muôn lài muôn vât khao khát vinh quang  của Thiên Chúa 63
1Cr 13, 9-12 64
25. Cái biết ở trần gian là cái biết vụn vạt không sánh được với thị kiến mặt đối mặt 64
1 Cr 15, 12-33 65
26. Đức Giê su sông lại là kẻ chết cũng được sống Lại 65
1Cr 15, 37-57 67
27. Sống viên mãn đối với con người là được sống lại với Đức Ki tô 67
2Cr 5, 1-10 69
28. Hy vọng sống đời đời 69
Pl3 ,10-21 71
29. Khao khát được hoàn toàn hiệp thông với Đức Kitô 71
Cl3, 1-10 71
30. Cuộc sống mới theo màu nhiệm Phục sinh 71
1Tx 4 ,13-5, 11 72
31.Ngày Chúa quang lâm , Phục sinh và Phán xét 72
2Tx1, 3-10 74
32. Thiên Chúa sẽ xét tội những kẻ bách hại cộng đoàn Giáo Hội 74
2Tx2, 1-12 75
33. Tên Phản Ki tô và các dấu hiệu báo trước thời cánh chung 75
2P 3, 3-13 77
34. Ngày Chúa quang lâm và tại sao ngày quang lâm chậm đến ? 77
Kh1, 10-19 78
35 Đức Ki tô là Đầu, là Cuối, là Đáng Hằng Sống 78
Kh 6, 1 -17 80
36 Con Chiên mở ấn  80
Kh 19, 11 -21 81
37 Đức Ki tô toàn thắng trong cuộc chiến chống lại các thế lực thù nghịch Thiên Chúa 81
kh 20, 1-6 83
38 Triều Đại 1000 năm 83
Kh 21, 1-22, 5 84
39. Trời mới Đất mới, Giêrusalem Mới 84
Giáo huấn chính thức của Giáo Hội 88
Thượng hội đồng Carthagc thứ 15 (hay 16) (416) 88
40 Không có nới nào ở lưng chừng giữa Thiên đàng và Hỏa Ngục 88
Chiếu chỉ của hoàng đế Justiniel gửi Thượng phụ Constantinople (Mcnas 543) 89
41. Trong ngày sống lại thân thể người ta sẽ không có dáng vẻ hình tròn 89
Chiếu chỉ của hoàng đế Justiniel gửi Thượng phụ Constantinople (Mcnas 543) 90
42. Hình phạt dành cho bọn quỷ và kẻ dữ là vô cùng vô tận 90
Trích từ bản tuyên tín của Giáo hoàng Viginius (552) 91
43.Đầu được vinh hiển thì các chi thể cũng được vinh hiển 91
Pelage I. Trích từ bản tuyên tín (557) 92
44. Bản tóm lược về các thực tại cánh chung 92
Bản tuyên tín của Thượng hội đồng Tolede (675) 93
45 Người ta sẽ phục sinh trong thân xác của chính mình 93
Tông thử của Giáo hoàng Gregoire III gửi Giám mục Boniface (732) 94
46. Thánh lễ cầu cho người Công Giáo đã qua đời 94
Innocent IV: Tông huấn gửi Giáo Hội Hy lạp (1254) 95
47 Luyện tội là hình phạt các tội nhẹ, Hỏa ngục là hình phạt các tội trọng, Thiên đàng dành cho các trẻ nhỏ đã chịu Phép rửa và người công chính 95
Công đồng Vienne (1312) 97
48 Đời này không có cũng không thể có vinh phúc vĩnh cửu 97
Gioan XXII. Tông hiến "In Agro Dominico" Kết án tư duy của giáo sư Eckhart OP (1329) 98
49 Sự sống đời đời là ân huệ Thiên Chúa ban nhưng không cho con người 98
Gioan XXII. Tông hiến "In Agro Dominico" Kết án tư duy của giáo sư Eckhart OP  99
50 Con người sống trong vinh phúc không hóa thành Thiên Chúa 99
Gioan XXII. Bài giảng về Mt 2, 13: "Hãy đem Hài Nhi và Mẹ Người" (1332) 99
51 Vinh phúc và án phạt chỉ có sau khi hết thảy đều được phục sinh 99
Gioan XXII. Sắc chỉ "Ne Super his" (1334) 101
52 Linh hồn tách khỏi thân xác cũng đã được hưởng thị kiến vinh phúc rồi 101
Benedicto XII: Tông hiến "Benedictus Deus" (1336) 103
53 Ngay sau khi chết, linh hồn người ta được hưởng vinh phúc hay bị án phạt đời đời 103
Clement VI. Đoản sắc "Super Quibusdam" gửi Giáo chủ [Catholikos] Giáo hội Armenie (1351) 106
54 Đức Ki tô đã không tiêu hủy Hỏa ngục là nơi thụ án đời đời 106
Công đồng Florence : Sắc lệnh dành cho các tín hữu Jacobites (1422) 106
55 Dân ngoại, người Do thái và bọn ly khai đều xuống Hỏa ngục hết 106
Pio II Kết án một số luận đề của Zaninus D Solcia (1459)  108
56 Không có tận thế theo nghĩa vật chất 108
Sixtus IV: Sắc chỉ "Salvator Noster" Đặc biệt dành cho Nhà thờ T. Phê rô tại Saintes (1476) 108
57 Ân xá là hữu ích cho kẻ chết lẫn người sống 108
Công đồng Latran V. Sắc chỉ "Apostolici Regiminis" (1513) 110
58 Cái biết tự nhiên về tính bất tử của Linh hồn ? 110
Công đồng Latran V. Sắc chỉ "Apostolici Regiminis" (1516) 112
59 Bác bỏ mọi lối nói về tương lai theo ý thức hệ 112
Công đồng Tridentino: Sắc lệnh về Luyện ngục (1563) 113
60 Chống lại phe Cải cách, Công đồng tuyên xưng có luyện ngục 113
Công đồng Tridentino: Sắc lệnh về việc kêu cầu, tôn kính các Thánh, về hài cốt các Ngài, và về các ảnh tượng Thánh 115
61. Hiệp thông với thế giới hoàn tất trong hi vọng 115
sắc lệnh của Thánh Bộ về một số mệnh đề trong tác phẩm của Antonio Rosmini/ Serbati 117
62. Về tình trạng của linh hồn tách rời hỏi kthân xác và về Thiên Chúa như đối tượng của thị kiến vinh phúc 117
Sắc lệnh của Thánh Bộ về chủ nghĩa Thiên nhiên ( millenariame) (1844) 119
63. Phủ nhận chủ nghĩa thiên nhiên (chiliasme) 119
Công đồng vatican II : Tông Hiến Tín lý " Lumen gentium" về Gíao hội (1964)  119
64. Đặc tính cánh chung của Giaó hội lữ hành vốn là một với giáo hội hiển vinh 122
công đồng vatican II : Tông hiến mục vụ (gaudium et spes) về Giaó hội trong thế giới hôm nay ( 1965)  122
65. Mầu nhiệm sự chết và lời hứa về sự sống vĩnh cửu 124
công đồng vatican II : Tông huấn mục vụ (gaudium et spet) về Giaó hội trong thế giới hôm nay ( 1965) 124
66. Trời mới Đất mới 125
công đồng vatican II : Tông huấn mục vụ (gaudium et spet) về Giaó hội trong thế giới hôm nay ( 1965) 125
67. Đức Ki Tô là Al Pha và Ome Ga của lịch sử Cứu độ 127
bức thư ( recentiores episcoporum synodi ) của thánh bộ đức tin gởi cho tất cả giám mục (1979) 127
68. giải đáp một số vấn đề về cách chung luận 131
các giáo phụ  131
Ignace T. Antioche ( + khoảng 110-118) 131
69. Niềm vui của các chứng nhân tử đạo là được kết hợp với Đức Ki Tô 133
Vị Mục tử của Hermas 133
70. Kẻ tội lỗi và người công chính trong dân ngoại 135
lời sấm của các sivylles trong ki tô giáo khoảng giữa thế kỷ 2 135
71. Lời cầu nguyện của người công chính với tới tận hỏa ngục 136
Justin ( + khoảng 165)  136
72. Tin Thiên Chúa thưởng phạt đời sau sẽ giúp ổn định trật tự xã hội đời này  137
Justin   137
đối thoại với một người Do Thái tên là Tryphon IV, 2 - 6,2 ( sau 255) 137
73. Phê bình học thuyết hi lạp về linh hồn bất tử 144
Athenagore ( nửa cuối thế kỷ 2): kẻ chết sống lại 12 144
74. Thiên Chúa tạo dựng con người để con người được phục sinh 148
Athenagore: kẻ chết sống lại 15 148
75. Toàn bộ bản tính tự nhiên của con người được phục sinh  150
Athenagore kẻ chết sống lại 18 150
76. Con người trước tòa phán xét của Thiên Chúa  153
Athenagore kẻ chết sống lại 18 153
77. Mục đích cuối cùng của con người 156
Irenee (+ khoảng 180): chống lại các bè rối ( adversus haereses) II ,33,1- 34,2 156
78. Tranh luận và bác bỏ thuyết luân hồi  161
Irenee: chống lại các bè rối ( adsversus haereses) IV,40,1-2 161
79. Chính Chúa Cha là Đấng thưởng phạt 163
Clement T. Alexandrie (140/150- khoảng 215): nhà giáo I, 70, 1-3 163
80. Thiên Chúa không báo thù nhưng người dạy dỗ chúng ta  165
Clement T. Alexandrie : Stromate VI 76, 4-77,5 165
81. Yêu mến Thiên Chúa là sống ngay từ bây giờ tương lai Người ban 166
Tertulien ( kh. 160-sau 220): hội giáo. Biện hộ cho Ki Tô Gíao 32,1 (197) 166
82. Nhờ lời cầu của các ki tô hữu Thiên Chúa hoãn chưa cho ngày tận thế sảy ra 167
Tertulien : les specdacle  167
83. niềm vui của người Ki tô hữu trước cảnh dân ngoại chịu cục hình trong địa ngục 169
Tertulien: về linh hồn 55-58 ( 210/13) 169
84. Giaó lý của giáo hội về khoảng thời gian giữa cái chết và ngày phán xét  175
Tertulien: về kẻ chết sống lại 34,1-11 ( khoảng 217 175
85. Xác phảm cũng sống lại 179
Origene : về các nguyên lý II, 3,7 ( khoảng 220) 179
86. Ba quan niệm về con người hoàn thiện 181
Origene : về các nguyên lý III, 5.6 181
87. Phục Sinh là một quá trình dài lâu bao hàm muôn vật muôn loài 183
Oligene: về các nguyên lý III, 6.3 183
88. Thiên Chúa là tất cả trong mọi sựu 184
Origene: chú giải sách Sáng thế 3,79 trước 231/232) 184
89. Đức cậy chứ không phải là tri thức cho ta hiểu vạn vật sẽ được khôi phục 186
Origene: bài giảng 4 về Isaia ( chương 6 )( khoảng 242) 186
90. Biết và Không Biết về diễn biến cánh chung  188
Origene: chú giải Rm 2 ,2 ( 243/244) 188
91. Thiên Chúa xét xử bắt đầu từ nhà của Người và từ giới lãnh đạo Giaó hộ 188
Origene: chú giải Rm 5,10 190
92. Tình yêu của Thiên Chúa chấm dứt cảnh tai ương trở đi trở lại  190
Origene: các bài giải về Sách Lê Vi 7,2 9 khoảng 243)  194
93. Phục Sinh là Cộng đoàn các người được Thiên Chúa tuyển chọn được đưa đến điểm hoàn hảo 194
cyprien T carthage (200/10-258) : về phúc bất tử 24-26 ( khoảng 252) 197
94. Hoàn toàn dấn thân về thế giới mai sau 197
Cyprien T carthage: về phúc bất tử 2  200
95. Đón đợi ngày tận thế gần kề 220
lacdance 250-325: epitome divinarum institutionum  202
96. Đế chế ngàn năm  202
Aphraat ( 345): giáo huấn 22,12-13 204
97. Trên trời không còn giống cái nữa  204
Khải Huyền của Tông đồ Phao lô 13-16 (cuối TK 4) 208
98. Cuộc đấu tranh cua rThiên Thần và ma quỷ để dành lấy linh hồn kẻ chết 208
Khải Huyền của Tông đồ Phao lô 19-31 214
99. Thiên Đàng Thiên Chúa dành cho người chính trực 214
Khải Huyền của Tông đồ Phao lô 31-42 225
100. Cực hình hỏa ngục kinh khủng như thế nào 225
Khải Huyền của Tông đồ Phao lô 44 236
101. Ngày Chủ Nhật cực hình hỏa ngục được Đức Ki tô giảm nhẹ 236
gregoire T. Nyssc (khoảng 335-394) 239
Về các mối phúc thật 5,3(370-379) 239
102. Thiên Chúa xét xử bằng (Theu) tiếng nói của lương tâm mỗi người 241
Gregoire T. Nysse : Đối thoại về linh hồn và Phục sinh 241
103. Linh hồn vẫn có thể nhận biết thân xác sau khi thân xác tan rã 243
Gregoire : Đối thoại về linh hồn và Màu Nhiệm sống lại 243
104. Đại lễ : Niềm vui chung của muôn lài thọ tạo và Thiên Chúa 245
Grégore T. Nysse: Những bài giảng giáo lý XXVI, 5-6(sau 383) 245
105. Thiên Chúa hòa giải muôn vật muôn loài: Người toàn thắng sự ác  247
Grégore T. Nysse: Những bài giảng về Diễm ca 8(391) 247
106. Vinh phúc là được không ngừng thăng tiến trước mặt Thiên Chúa vĩnh cữu  250
Ambrosiaster (Ambroise Ngụy- từ giữa tế kỉ 4 cho đến cuối thế kỉ ) : Minh giải Cr3,15 250
107. Thanh luyện trong lửa- Những bước đầu trong sự hình thành giáo lý về luyện ngục 251
Ambroise T. Milan (399-397): Chú giải Phúc âm Luca VII, 204-206(377-378) 251
108. Ý nghĩa các hình ảnh về cực hình trong hỏa ngục 252
Gioankim khẩu ( khoảng 350-407): Bài giảng về thư gởi cộng đoàn Philíp 7,6 (sau 399) 252
109. Giảng về Hỏa ngục là cần thiết, nhưng phải cho người nghe hiểu rõ ý nghĩa  256
Jérôme(347/48-420): Chú giải sách Isaia 30, 26 (408-409) 256
110. Vũ trụ thay hình đổi dạng vào lúc thời gian kết thúc  257
Jérôme: Đối thoại với bạn bè phái Pélage 1, 28(423) 257
111. Xxác định thế nào là án phạt đời đời dành cho quân vô đạo 261
Augustin (354-430): Enchiridion 110(khoảng 423) 261
112. Làm sao giúp đỡ linh hồn sau khi người ta đã chết 263
Augustin : De Cura XV, 18 263
113 Biến cố trên đời nay kẻ chết có biết được không? 264
Augustin : Chú giải Tv 30,3,8 264
114 Thiên Chúa là nơi chốn của đời sồng mai sau 265
Augustin: Civ. D. 21,23 265
115 Hình phạt hỏa ngục dành cho tên quảy và các người độc ác  267
Augustin: Civ. Dei XXI, 21-24 267
116 Tiến nói của hy vọng bị giới hạn bởi cái biết về án phạt đã thi hành  270
Augustin: Civ.D,22,17 270
117 Sống lại loài người vẫn có nam có nữ  272
Augustin: Thư 190 272
118 Hỏa ngục có nhièu người hơn thiên đàng  276
Augustin, bài giảng 362,29 276
119 Amen và halleluia luôn ở trên miệng các thánh trên trời  277
Fulgenee T.Ruspe (462/3 hay 467/8-532/3)  277
120 Hình phạt hỏa ngục cho những đứa trẻ không có phép rửa  278
Grégoire Cả: Bài giảng về các sách Phúc âm II,40,8 (590-593) 278
121 Các thánh trên trời và kẻ giâm trong hỏa ngục trông thấy nhau 280
Grégroire Cả: Minh giải sách Gióp 26, 50-51 280
122 Bốn loại người trước tòa phán xét của Thiên Chúa