MỤC LỤC |
Trang |
|
|
LỜI NGỎ |
3 |
NỘI DUNG |
5 |
Chương I: BÍ TÍCH THÁNH TẨY |
15 |
DẪN NHẬP |
16 |
I. Vấn đề tội nguyên tổ và ơn công chính hóa. |
20 |
1. Tội nguyên tổ là gì? |
20 |
2. Khái niệm về công chính hóa |
24 |
3. Công chính hóa theo quan niệm của Luther |
32 |
4. Tìm một thỏa ước về quan niệm công chính hóa giữa Công giáo và Tin Lành Luther |
34 |
II. Những vấn đề căn bản về bí tích Thánh Tẩy |
38 |
1. Khái niệm về bí tích Thánh Tẩy |
38 |
a. Từ ngữ |
38 |
b. Những lối diễn tả |
39 |
2. Bí tích Thánh Tẩy trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa |
40 |
a. Những hình ảnh tiên báo về bí tích Thánh Tẩy |
40 |
b. Thánh Tẩy của Đức Kitô |
41 |
c. Thánh Tẩy trong Thần Khí |
44 |
d. Thánh Tẩy trong Hội thánh |
45 |
e. Ba hình thức thánh tẩy |
46 |
3. Sự cần thiết của bí tích Thánh Tẩy |
48 |
a. Bí tích Thánh Tẩy cần thiết cho ơn cứu độ |
48 |
b. Thiên Chúa cứu độ hết mọi người |
52 |
4. Hiệu năng của bí tích Thánh Tẩy |
57 |
a. Tha thứ tội lỗi |
58 |
b. Trở nên thụ tạo mới |
60 |
c. Tháp nhập vào Hội thánh |
61 |
d. Mối dây hiệp nhất các Kitô hữu |
62 |
e. Dấu ấn thiêng liêng |
63 |
III. Việc cử hành và suy tư thần học về bí tích Thánh Tẩy theo dòng lịch sử Hội thánh |
64 |
1. Những thế kỷ đầu của Hội thánh |
64 |
2. Thời Trung cổ |
72 |
3. Thời Hiện đại |
75 |
4. Bí tích Thánh Tẩy ngày nay |
77 |
IV. Việc mục vụ và cử hành Thánh Tẩy trong Hội thánh Công giáo hiện nay |
79 |
1. Mục vụ và cử hành Thánh Tẩy cho trẻ em |
79 |
a. Những điều cần biết |
79 |
b. Thừa tác viên cử hành bí tích |
80 |
c. Những điều liên quan |
80 |
d. Nghi thức Thánh Tẩy cho trẻ nhỏ |
81 |
e. Giúp trẻ sống ơn gọi Thánh Tẩy |
82 |
2. Cử hành bí tích Thánh Tẩy cho người lớn |
83 |
a. Mục vụ giáo lý dự tòng |
83 |
b. Thừa tác viên cử hành bí tích |
84 |
c. Nghi thức cử hành các bí tích Khai tâm |
85 |
KẾT LUẬN |
90 |
Phụ trương: Cẩm nang Giáo luật về BT Thánh Tẩy |
91 |
|
|
Chương II: BÍ TÍCH THÊM SỨC |
107 |
DẪN NHẬP |
108 |
I. Thần học về bí tích Thêm Sức |
110 |
1. Bí tích Thêm Sức trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa |
110 |
2. Mối tương quan giữa bí tích Thêm sức và bí tích Thánh Tẩy |
113 |
3. Chiều kích Hội thánh của bí tích Thêm sức |
118 |
4. Dấu chỉ và ân sủng bí tích |
120 |
II. Việc cử hành và suy tư về bí tích Thêm Sức |
126 |
1. Vài dòng lịch sử về việc cử hành và suy tư về bí tích Thêm Sức |
126 |
a. Bí tích Thêm Sức trong những thế kỷ đầu của Hội thánh |
126 |
b. Bí tích Thêm Sức thời Trung cổ |
129 |
c. Bí tích Thêm Sức thời Hiện đại |
131 |
d. Bí tích Thêm Sức trong Hội thánh đương thời |
134 |
2. Thừa tác viên, thụ nhân và người đỡ đầu |
137 |
3. Nghi thức cử hành bí tích Thêm Sức |
142 |
KẾT LUẬN |
145 |
Phụ trương: Cẩm nang Giáo luật về BT Thêm Sức |
147 |
|
|
Chương III: BÍ TÍCH THÁNH THỂ |
153 |
DÃN NHẬP |
154 |
1. Tìm lại nền tảng mặc khải của thánh lễ |
157 |
1. Từ mặc khải tự nhiên đến mặc khải Cựu ước |
157 |
a. Bữa ăn trong văn hóa loài người |
157 |
b. Các bữa ăn mang tính tôn giáo |
158 |
c. Bữa ăn Vượt qua của dân Do Thái |
159 |
2. Bữa ăn Thánh Thể trong mặc khải Tân ước |
161 |
a. Bữa tiệc ly của Đức Giêsu và các môn đệ |
161 |
b. Giáo hội sơ khai hội hop cử hành Tiệc bẻ bánh |
164 |
II. Ý nghĩa của việc cử hành thánh lễ |
168 |
1. Hy tế bí tích - tạ ơn, tưởng niệm và hiện diện |
168 |
a. Tạ ơn và ca ngợi Chúa Cha |
168 |
b. Tưởng niệm hy tế của Chúa Kitô và của thân thể Người là Hội thánh |
169 |
c. Đức Kitô hiện diện nhờ quyền năng Lời Người và Thánh Thần |
170 |
2. Thánh Thể làm nên Giáo hội |
178 |
III. Cử hành phụng vụ thánh lễ |
181 |
1. Thánh lễ qua mọi thời đại |
181 |
2. Diễn tiến thánh lễ |
184 |
3. Những giá trị biểu tượng |
187 |
KẾT LUẬN |
192 |
|
|
Chương IV: BÍ TÍCH HÒA GIẢI |
195 |
DẪN NHẬP |
196 |
I. Một thoáng về tội lỗi và ơn thứ tha trong Kinh thánh |
198 |
1. Trong Cựu ước |
198 |
2. Trong Tân ước |
203 |
II. Sự tiến triển của bí tích Hòa Giải theo dòng lịch sử |
206 |
1. Bí tích Hòa Giải trong năm thế kỷ đầu |
206 |
2. Những chuyển biến trong các thế kỷ VI - VII |
210 |
3. Phong trào Cải Cách và Công đồng Trentô |
213 |
4. Từ Trentô đến Vaticanô II |
221 |
III. Thần học về bí tích Hòa Giải |
225 |
1. Kế hoạch hoà giải của Thiên Chúa trong Đức Kitô |
225 |
2. Thừa tác viên của bí tích |
227 |
3. Hiệu quả của bí tích |
229 |
IV. Mục vụ Hòa giải |
231 |
1. Năng quyền giải tội |
231 |
2. Những nghĩa vụ và đức tính của cha giải tội |
235 |
3. Cử hành bí tích Hòa Giải |
236 |
a. Hòa giải cá nhân |
236 |
b. Hòa giải nhiều hối nhân với việc xưng tội và xá giải cá nhân |
237 |
c. Hòa giải nhiều hối nhân với việc xưng tội và xá giải chung |
239 |
3. Sống bí tích Hòa Giải |
240 |
KẾT LUẬN |
241 |
|
|
Chương V: BÍ TÍCH XỨC DẦU BỆNH NHÂN |
243 |
DẪN NHẬP |
244 |
I. Bệnh tật của con người và ơn chữa lành trong Kinh thánh |
245 |
1. Thân phận con người: sinh, lão, bệnh, tử |
245 |
2. Quan niệm về bệnh tật và ơn chữa lành trong Kinh thánh |
246 |
3. Việc chữa lành của các ngôn sứ trong Cựu ước |
248 |
a. Ông Môsê chữa trị cho dân trên hành trình về Đất hứa |
248 |
b. Ngôn sứ Êlisa chữa lành cho ông Naaman |
250 |
2. Việc chữa lành của Đức Giêsu trong Tân ước |
253 |
3. Việc chữa lành của các Tông đồ |
257 |
a. Các việc chữa lành theo sách Công vụ Tông đồ |
257 |
b. Việc chữa lành theo các thư |
259 |
II. Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân |
253 |
1. Nguồn gốc |
253 |
2. Sự tiến triển qua các thời đại |
254 |
3. Thừa tác viên và thụ nhân của bí tích |
268 |
a. Thừa tác viên |
268 |
b. Thụ nhân |
269 |
4. Nghi thức cử hành bí tích |
270 |
KẾT LUẬN |
273 |
|
|
Chương VI: BÍ TÍCH TRUYỀN CHỨC THÁNH |
275 |
DẪN NHẬP |
276 |
I. Tác vụ thời Cựu ước |
277 |
1. Tác vụ tư tế |
278 |
a. Lịch sử thiết lập chức tư tế |
278 |
b. Vai trò của tư tế |
280 |
2. Chức năng ngôn sứ |
282 |
a. Khái niệm |
282 |
b. Vai trò của ngôn sứ |
283 |
3. Chức năng vương đế |
289 |
a. Vai trò vị lãnh đạo thời Xuất hành (1260-1230 tcn) |
289 |
b. Vai trò vị lãnh đạo thời các Thủ lãnh (1200-1030 tcn) |
291 |
c. Vai trở vị lãnh đạo thời Quân chủ (1030 tcn) |
292 |
II. Tác vụ thời Tân ước |
295 |
1. Đức Giêsu là thượng tế, ngôn sứ và vương đế |
295 |
a. Đức Giêsu là vị thượng tế vô song |
295 |
b. Đức Giêsu là một vị ngôn sứ |
297 |
c. Đức Giêsu là vị vua đích thực |
300 |
2. Ba cấp bậc thánh chức trong Hội thánh |
303 |
a. Chức giám mục |
304 |
b. Chức linh mục |
308 |
c. Chức phó tế |
310 |
3. Thừa tác viên và thụ nhân bí tích Truyền Chức |
311 |
a. Thừa tác viên |
311 |
b. Thụ nhân |
313 |
4. Điều cốt lõi và hiệu năng của bí tích Truyền Chức |
315 |
a. Nghi thức bí tích |
315 |
b. Ân sủng và ấn tích |
316 |
KẾT LUẬN |
317 |
|
|
Chương VII: BÍ TÍCH HÔN PHỐI |
319 |
DẪN NHẬP |
320 |
I. Hôn nhân trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa |
321 |
1. Hôn nhân tự nhiên |
321 |
2. Những văn bản Kinh thánh Cựu ước |
323 |
a. Khởi đi từ trình thuật Sáng Thể ký |
323 |
b. Hình ảnh hôn nhân trong tư tưởng của các ngôn sứ |
325 |
e. Hình ảnh hôn nhân trong văn chương khôn ngoan |
327 |
3. Hôn nhân trong văn hóa Do Thái giáo |
238 |
a. Tầm quan trọng của hôn nhân và con cái |
238 |
b. Đơn thê hay đa thê? |
330 |
4. Hôn nhân Kitô giáo là một bí tích |
333 |
II. Hôn nhân qua dòng lịch sử Giáo hội |
335 |
1. Hôn nhân từ thế kỷ đầu cho đến hết CĐ Trentô |
335 |
a. Hôn nhân trong ba thế kỷ đầu |
335 |
b. Hôn nhân từ thế kỷ IV - XI |
340 |
c. Hôn nhân thời Trung cổ |
341 |
d. Hôn nhân dưới cái nhìn của Công đồng Trentô |
344 |
2. Hôn nhân gia đình theo Công đồng Vaticanô II |
350 |
a. Hôn nhân, một ơn gọi nên thánh |
350 |
b. Sự cao quý của tình yêu vợ chồng |
352 |
3. Hôn nhân gia đình và sự sống theo Thông điệp Humanae Vitae của Đức Phaolô VI |
357 |
a. Sự hoà hợp tình yêu vợ chồng với việc tôn trọng sự sống |
357 |
b. Điều hòa sinh sản hay phát triển toàn diện con người |
360 |
III. Đặc tính của hôn nhân và những ngăn trở theo Giáo luật |
363 |
1. Đặc tính của hôn nhân Công giáo |
363 |
a. Đơn nhất |
363 |
b. Bất khả phân ly |
364 |
2. Những ngăn trở hôn phối theo Giáo luật |
366 |
a. Ngăn trở hôn phối là gì? |
366 |
b. Những ngăn trở tiêu hôn |
367 |
IV. Đặc ân thánh Phaolô và thánh Phêrô |
369 |
1. Đặc ân thánh Phaolô |
369 |
a. Đặc ân thánh Phaolô là gì? |
369 |
b. Khi nào áp dụng đặc ân thánh Phaolô? |
370 |
2. Đặc ân thánh Phêrô |
371 |
a. Đặc ân thánh Phêrô là gì? |
371 |
b. Những nguyên tắc áp dụng đặc ân thánh Phêrô |
372 |
KẾT LUẬN |
373 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO |
375 |