Bí Tích Hòa Giải (Phụ Trương)
Tác giả: Vô Danh
Ký hiệu tác giả: VO-D
DDC: 234.166 - Bí tích Hòa giải
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0007453
Nhà xuất bản: Đại Chủng Viện Sao Biển Nha Trang
Năm xuất bản: 2005
Khổ sách: 21
Số trang: 184
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0007454
Nhà xuất bản: Đại Chủng Viện Sao Biển Nha Trang
Năm xuất bản: 2005
Khổ sách: 21
Số trang: 184
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Đang mượn
MỤC LỤC  
TIÊU ĐỀ TRANG
TÂM TÌNH THỐNG HỐI 1
   Từ kinh nghiệm 3
   Còn tự do 4
   Cần thống hối 5
   Trong Thánh Kinh 5
   Hành vi siêu nhiên 7
   Một quyền lợi 8
   Trong lòng Giáo hội 9
   Bí tích Hòa Giải 11
   Vai trò của con người 12
   Niềm hy vọng 14
TÌM HIỂU VỀ TỘI 15
   I. Theo Thánh Kinh 15
     1. Trong Cựu Ước 15
     2. Trong Tân Ước  19
   II. Xác định bản chất của tội 21
     1. Đặt tội trong tương quan với Thiên Chúa 21
     2. Đặt tội trong ánh sáng của lịch sử cứu độ và của Mầu Nhiệm Nhập Thể 22
     3. Chính con người và toàn thể loài người bị tổn thương 23
     4. Mầu nhiệm tội ác (Mysterium Iniquitatis) 24
     5. Các mức độ của tội 25
TỘI VÀ ƠN CỨU ĐỘ 27
   I. Chúa Kitô giải thoát ta khỏi tội 27
   II. Chúa Kitô bộc lộ bản chất của tội 28
   III. Chống lại tội để theo Chúa Kitô 29
PHỤC HỒI Ý THỨC VỀ TỘI 31
     1. Về tầm mức 31
     2. Về hậu quả 32
A. Ý thức về tội trong thế giới hôm nay 32
   I. Thuyết nhân bản hiện sinh 32
     1. Đề cao tự do tuyệt đối 32
     2. Ảnh hưởng đối với quan niệm về tội 33
   II. Khoảng cách giữa Giáo hội và thế giới hiện đại 34
     1. Niềm tin vào Giáo hội bị khủng hoảng 34
     2. Một số sự kiện lịch sử 35
     3. Tại sao Giáo hội có thái độ thận trọng? 37
     4. Ảnh hưởng tiêu cực 37
   III. Thách thức của các khoa học nhân văn 38
B. Ý thức về tội nơi các Kitô hữu 42
   I. Quan niệm lệch lạc về tôn giáo và về Thiên Chúa 42
     1. Bi quan về các thực tại trần thế 43
     2. Hạn chế tự do của con người 44
     3. Suy tôn quá mức uy quyền của Thiên Chúa 45
   II. Nền luân lý duy nhân và duy pháp lý 46
     1. Luân lý phi nhân 46
     2. Luân lý duy pháp lý 46
     3. Luân lý tiêu cực 47
   III. Tội và quyền bính trong Giáo hội 48
     1. Tương quan giữa quyền bính và tội 48
     2. Tình trạng hoang mang do những thay đổi trong Giáo hội 49
C. Đổi mới ý thức về tội 52
   I. Tội và mầu nhiệm cứu độ 55
   II. Mặc cảm tội lỗi và ý thức về tội 55
     1. Ý thức về tội 55
     2. Mặc cảm tội lỗi 56
Kết luận 56
THỐNG HỐI VÀ THÁNH THỂ 58
   I. Thánh Thể, Bí tích Hòa Giải Chúa Cha với con người trong Mầu nhiệm Chúa Giêsu Phục sinh 58
     1. Bí tích Thánh Thể tha tội 58
     2. Điều kiện của hối nhân rước lễ 68
   II. Tương quan giữa Bí tích Giải Tội và ơn tha thứ của Bí tích Thánh Thể 72
HAI CON NGƯỜI ĐI TÌM ƠN THA THỨ 77
   I. David 79
   II. Người con hoang đàng 88
     1. Quyền hành hay than van 90
     2. Juda và túi tiền 90
     1. Giận dữ - Công lý hay tha thứ 91
     2. Thiên Chúa, người Cha bàng hoàng 92
     3. Phêrô và Maria Mađalêna 94
     4. "Nếu con đã hiểu được lòng cha …" 96
THÁNH BỘ GIÁO LÝ ĐỨC TIN 98
   I. Qui luật mục vụ về việc ban Bí tích Giải tội cách tập thể 98
     1. Xưng các tội trọng; ích lợi của phép giải tội cách cá nhân 99
     2. Giải tội tập thể trong trường hợp nguy tử 100
     3. Giải tội tập thể khi số Linh mục giải tội không đủ 100
     4. Xin các Linh mục đừng chểnh mảng thừa tác vụ giải tội 101
     5. Quyền của bản quyền 101
     6. Điều kiện giáo hữu phải có để chịu phép giải tội cách tập thể cho thành 101
     7. Xưng tội cá nhân các tội trọng 102
     8. Không được lợi dụng phép giải tội cách tập thể 102
     9. Xin các Linh mục giải tội sẵn sàng thỏa mãn lời xin của giáo hữu 102
     10. Nghi thức thống hối tập thể 103
     11. Gương xấu; các vạ được dành riêng 103
     12. Sự năng xưng tội 104
     13. Tránh các lạm dụng 104
   II. Phần trình bày của Đức Giáo Hoàng về qui luật mới cho việc giải tội cách tập thể 105
     1. Phải làm gì khi việc thú tội cá nhân không thể thực hiện được? 105
     2. Câu trả lời của Thánh bộ Đức tin 106
     3. Cảm thức về tội lỗi và sự giải thoát 107
Tòa Thánh công bố quyển NGHI THỨC SÁM HỐI 109
   Tựa đề quyển nghi thức mới 110
   Lời mở đầu với những giáo lý và hướng dẫn mục vụ 110
   Các nghi lễ mới 113
     1. Giao hòa một hối nhân 113
     2. Giao hòa nhiều hối nhân, với việc xưng tội và giải tội cá nhân 113
     3. Giao hòa nhiều hối nhân với việc xưng tội và giải tội chung 114
   Các việc cử hành sám hối 114
MỤC VỤ NÀO CHO NGHI THỨC GIẢI TỘI 116
   Đức tin dạy gì? 116
   Phải thực hành thế nào trong mục vụ? 117
   Giải tội tập thể theo nghi thức mới 118
   a. Tiêu chuẩn chung 118
   b. Góp một vài ý kiến vào việc giải tội tập thể 119
   Trọng trách của người mục tử 122
TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ THA THỨ 124
     1. Tầm quan trọng của sự tha thứ 124
     Tha thứ cho chính mình 124
     Tha thứ là điều có thể thực hiện 125
     Nền tảng của tình yêu 125
     2. Để dễ dàng tha thứ 127
     Ý thức mình bất toàn 127
     Liên đới trong thân phận con người 128
     Cái nhìn tích cực về người khác 129
     Tha thứ là quên đi 129
     3. Lòng ghen tỵ 130
     Một tình cảm phổ quát 131
     Mặt trái của tình yêu 132
Tông Thư dưới hình thức Tự Sắc MISERICORDIA DEI - LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA 133
Nhận định về Tông Thư - Tự Sắc của Đức Thánh Cha về BÍ TÍCH GIẢI TỘI 146
BÍ TÍCH GIẢI TỘI (Cours của ĐCV Cái Răng) 150
A. Lịch sử Bí tích Giải Tội 150
   I. Nhận biết mình có tội 150
   II. Ý thức lần đầu về tính cách nội tâm của tội 151
   III. Mọi người đều phạm tội 151
   IV. Nhận biết lòng nhân lành của Thiên Chúa 152
   V. Lòng nhân lành ấy tỏ rõ nhất nơi Chúa Kitô 152
   VI. Nhưng tuy Chúa chữa lành, để được tha thứ, ta phải có lòng thống hối 153
   VII. Thống hối và thế mạt 153
B. Máu Chúa Kitô rửa sạch tội lỗi ta 153
   I. Nhờ Chúa Kitô chịu tử hình mà ta được tha mọi tội 153
   II. Kinh Thánh đã dùng nhiều hình ảnh tỏ ra chân lý trên 154
   III. Để được tha tội, phải nhờ vào Máu Chúa Kitô 154
   IV. Tội phạm sau phép Rửa Tội cũng được tha 154
C. Cơ cấu của phép giải tội 155
   I. Cách cử hành Bí tích này qua các thời đại 155
   II. Hội thánh thi hành thừa tác vụ tha tội 158
   III. Hành động của người xưng tội trong phép Giải Tội 160
   IV. Phép Giải Tội có cần không? 160
D. Việc của người xưng tội 162
   I. Ăn năn tội 162
   II. Xưng tội 165
   III. Đền tội 168
E. Phép Giải Tội - Bí tích của sự tiến triển bề trong 170
   I. Hiểu sâu xa hơn ơn đã nhận 170
   II. Xưng tội mọn 171
   III. Xưng tội luôn 172
   IV. Bí tích Giải Tội sau cuộc canh tân Phụng vụ 173
   V. Vai trò của Bí tích Hòa Giải trong đời sống Giáo hội 176
MỤC LỤC 184