Nhân Vị Nhân Học Thần Luận
Tác giả: Angelo Scola, Gilfredo Marengo
Ký hiệu tác giả: AN-S
Dịch giả: Luy Nguyễn Anh Tuấn
DDC: 233 - Nhân học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0007290
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 552
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0007293
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 552
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU 3
NHỮNG KÝ HIỆU 5
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 9
CHƯƠNG I: NHỮNG NỀN TẢNG CỦA DIỄN LUẬN THẦN HỌC VỀ CON NGƯỜI 11
I. CÁI NHÌN LỊCH SỬ 11
  1. Sự phát sinh nhân học thần luận 13
  a) Khảo luận giáo khoa về con người 13
  b) Đặt vấn đề "thần học giáo khoa" 21
  2. Những viễn tượng đổi mới cho nhân học thần luận 29
  a) Mạc khải như là một biến cố 29
  b) Qui Kitô khách quan 32
  3. Khảo luận nhân học thần luận trong 50 năm gần đây 39
  a) Sự thống nhất "khó nhọc" 40
  b) Giải đáp Ki tô học cho suy tư về Tạo thành 42
  c) Nguy cơ của khuynh hướng qui nhân 47
  d) Thách đố của nền văn hóa triết học 48
II. KITÔ HỌC VÀ NHÂN HỌC 50
  1. Tính độc đáo của sự kiện Đức Giêsu Kitô 52
  2. Mạc khải và đức tin 57
  3. Tương quan giữa Thiên Chúa và con người: một loại suy 60
  4. Nhân học "kịch trường" (antropoliga drammatica) 65
  5. Nền tảng hữu thể học của mối tương quan loại suy giữa Thiên Chúa và con người 67
  6. Phân cực của sự tự do 71
  7. Mô thức đầy đủ của con người và sự kiện Ki tô học: hiện-hữu-vị-nhân/ hiện-hữu-vị-tha 74
PHẦN HAI 80
CHƯƠNG II HÀNH ĐỘNG TẠO DỰNG CỦA THIÊN CHÚA BA NGÔI 81
I. TẠO DỰNG TRONG ĐỨC GIÊSU KITÔ 83
  1. "Nhờ Người mà muôn vật được tạo thành" 83
  2. Nguyên lý Ba Ngôi của Tạo dựng 93
  a) Các lí do của sự quên lãng: excursus lịch sử 94
  b) Tạo dựng như là công trình của Ba Ngôi 101
  c) Tạo dựng dưới ánh sáng của mầu nhiệm Ba Ngôi 105
  3. Đức Giê su Ki tô: Nguyên nhân của Tạo thành 107
  a) Tính chất đặc biệt của nguyên nhân sáng tạo 108
  b) Loại suy với Nhập thể 112
  c) Khía cạnh nhân học của Tạo thành 114
  4. Cùng đích của Tạo dựng 117
  5. Đức Giê su Ki tô là trung tâm của thế giới và lịch sử 121
  a) Phương pháp lịch sử - bí tích của mạc khải 121
  b) Sự tiền địch của Đức Giêsu Kitô trong Tân ước 124
  c) Tính tuyệt đối của kế hoạch tiền định của Thiên Chúa 130
  6. Tạo thành: sự thông truyền ra bên ngoài (ad extra) của Ba Ngôi 138
II. NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA TẠO DỰNG 139
  1. Thực chất của thực tại: tạo dựng từ hư vô (ex nihilo) 140
  a) Nhất nguyên luận và Nhị nguyên luận 142
  b) Tính tích cực của thực tại 144
  c) Khác biệt giữa Tạo hóa và thụ tạo 147
  2. Sự tự do của Tạo thành 154
  3. Tạo thành được trao ban vô điều kiện 157
  a) Tạo thành và ơn gọi làm con Thiên Chúa 158
  b) Tính nhưng không và tính siêu nhiên 159
  c) Tạo dựng và tuyển chọn 161
  d) Tự do và tính nhưng không 163
  4. Sử tính của Tạo thành 164
  a) Tạo thành có một thời gian khởi đầu 165
  b) Tạo thành được duy trì liên tục 168
  c) Thiên Chúa quan phòng và cùng cộng tác trong hành trình lịch sử của con người 169
III PHỤ LỤC: TẠO THÀNH VÀ CÁC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 173
  1. Tạo thành và tiến hóa luận 176
  a) Tương quan giữa đức tin và "thế giới quan" 179
  b) Vấn đề sinh thái 182
  c) Thế giới như một "hệ thống mở" 184
  2. Bản tính tự nhiên của con người 185
  a) Nguồn gốc trực tiếp của con người từ Thiên Chúa 186
  b) Thuyết độc tổ và đa tổ 189
  c) Giải thích con người theo các nhà sinh vật học 191
  d) Tâm thần và não bộ 193
CHƯƠNG III CON NGƯỜI ĐƯỢC TẠO DỰNG "THEO HÌNH ẢNH VÀ HỌA ẢNH" CỦA THIÊN CHÚA TRONG ĐỨC GIÊ SU KI TÔ, NGƯỜI CON DUY NHẤT 197
  1. "Được tạo dựng theo hình ảnh của Thiên Chúa" 202
  a) Imago Dei trong Cựu Ước 202
  b) Điều mới mẻ của Tân ước: Đức Giêsu Kitô "hình ảnh của Thiên Chúa vô hình" (Cl 1, 15) 207
  2. Những phân cực nhân học 215
  a) Xác-hồn thống nhất (Corpore et anima unus) 217
  b) Là nam là nữ 249
  c) Cá nhân và cộng đồng 262
  3. Là con cái trong Người Con duy nhất 269
  a) Khái niệm thần học về ngôi vị 270
  b) Ngôi vị: một tự do thuộc hàng con cái 283
PHỤ LỤC: VẤN ĐỀ VỀ SIÊU NHIÊN TRONG THẦN HỌC 289
  1. Thần học về thực tại siêu nhiên 291
  2. Sử dụng khái niệm "bản tính con người" trong thần học 302
PHẦN BA 307
CHƯƠNG IV TÌNH TRẠNG NGUYÊN THỦY VÀ TỘI NGUYÊN TỔ
I. MỘT DẪN NHẬP VỚI PHƯƠNG PHÁP LUẬN 309
  1. Vấn đề ý nghĩa lịch sử của các bản văn sách Sáng thế 310
  2. Tính chất tầm nguyên của bản văn sách Sáng thế 312
II. TÌNH TRẠNG NGUYÊN THỦY 316
  1. Tạo dựng con người trong ân sủng 317
  2. Các ơn ngoại thiên 330
III. TỘI NGUYÊN TỔ 338
  1. Lịch sử khái niệm thần học về "tội nguyên tổ" 340
  2. Những đặc tính của tội Ađam: "Quả thế, Thiên Chúa đã giam hãm mọi người trong tội không vâng phục, để thương xót mọi người" (Rm 11, 32) 357
  3. Sự liên lụy tiêu cực của con người trong Ađam đổi lại với sự liên đới trong Đức Kitô 375
CHƯƠNG V MẦU NHIỆM VỀ "SỰ CÔNG CHÍNH" KITÔ GIÁO 397
I. Sự tiền định của con người trong Đức Kitô 400
  1. Một cái nhìn lịch sử 401
  2. Một tổng hợp thần học chung kết (về sự tiền định) 426
II. Mầu nhiệm "sự công chính" Kitô giáo 431
  1. Vài nét lịch sử về khái niệm "công chính hóa" 432
  a) Khủng hoảng Pêlagiô và thần học Augustino về ân sủng 432
  b) Sự công chính hóa theo Luther và Công đồng Trentô 440
  c) Thần học sau công đồng Trentô 449
  2. Mầu nhiệm "công chính hoá" Kitô giáo 455
  a) Con người tháp nhập vào Đức Giêsu Kitô nhờ hoạt động của Thần Khí 455
  b) Thiên Chúa Ba Ngôi cư ngụ trong người công chính 463
  c) Ân huệ chủ tạo - ân huệ thụ tạo 471
  d) Ơn công chính hóa 475
  e) Sự tự do của người được công chính hóa 486
III. Đời sống mới trong Đức Kitô, trong Hội Thánh cho thế giới 505
  1. Đời sống Kitô hữu là một đời sống trong Đức Kitô 505
  a) Kinh nghiệm đời sống trong ân sủng 505
  b) Đời sống Kitô hữu là một ơn gọi 511
  c) Sự bình ổn nhân học của con người trong Đức Kitô 515
  2. Chiều kích lịch sử-cộng đoàn của nhân học thần luận 520
  a) Hội Thánh tiếp nối tiếng gọi của Đức Kitô hướng đến con người 520
  b) Ơn gọi của con người trong mầu nhiệm hiệp thông Hội Thánh 523
  c) Các bậc sống của Kitô hữu 529
  3. Theo chân Đức Kitô (Sequela Christi) như là cách thực hiện ơn gọi trong lịch sử 531
  a) Sequela như là mô thể và nội dung 532
  b) Một nền đạo đức học mới 535
  c) Phẩm giá văn hóa của người Kitô hữu 539
  4. Chiều kích cánh chung của nhân học Kitô giáo 546