Giải Thích Thần Học Về Tội Nguyên Tổ Và Về Ân Sủng
Tác giả: Lm. Joachim Nguyễn Văn Liêm
Ký hiệu tác giả: NG-L
DDC: 233 - Nhân học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0007237
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 1997
Khổ sách: 21
Số trang: 324
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0007239
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 1997
Khổ sách: 21
Số trang: 324
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
VỀ NGUYÊN TỘI 5
ĐOẠN I. VỀ TỘI NGUYÊN TỔ 5
Chương I. Về sự thực hữu của tội nguyên tổ 6
Chương II. Về đặc tính của tội nguyên tổ  9
Chương III. Về những hậu quả của tội nguyên tổ 12
ĐOẠN II. VỀ TỘI TỔ TRUYỀN 14
Chương I. Về sự thực hữu của tội tổ truyền 15
Chương II. Về yếu tính của tội tổ truyền 26
Chương III. Về tính cách hữu ý của tội tổ truyền 31
Chương IV. Về những hệ lụy của tội tổ truyền 42
VỀ ÂN SỦNG 45
ĐOẠN I. VỀ SỰ CẦN THIẾT HAY SỰ THỰC HỮU CỦA ÂN SỦNG 46
Chương I. Quan niệm về ân sủng  47
Chương II. Những lạc thuyết về ân sủng  50
Chương III. Những bậc khác nhau của nhân loại trong tương quan với ân sủng  53
Chương IV. Sự cần thiết cụ thể của ân sủng  56
Tiết I. Sự cần thiết của ân sủng để nhận biết chân lý 57
Tiết II. Sự cần thiết của ân sủng để yêu mến và thực hiện đôi ba điều thiện 66
Tiết III. Sự cần thiết của ân sủng để yêu mến Thiên Chúa trên hết mọi sự 80
Tiết IV. Sự cần thiết của ân sủng để giữ các giới răn và để được sống đời đời  85
Tiết V. Sự cần thiết của ân sủng để chuẩn bị lãnh ân sủng 91
Tiết VI. Sự cần thiết của ân sủng để hối cải tội lỗi 101
Tiết VII. Sự cần thiết của ân sủng để tránh lánh tội lỗi 106
Tiết VIII. Sự cần thiết của ân sủng để người công chính làm lành lánh sự 116
Tiết IX. Sự cần thiết của ân sủng để bền đỗ trong điều thiện  127
ĐOẠN II. VỀ BẢN TÍNH CỦA ÂN SỦNG  132
Chương I. Ân sủng có đưa một thực tại nào vào linh hồn chăng?  132
Chương II. Ân sủng có phải là một phẩm tính chăng?  139
Tiết I. Bản tính của ơn quán tập  140
I. Yếu tính của ơn quán tập xét theo hữu thể thụ tạo  140
II. Yếu tính của ơn quán tập xét theo mô thể siêu nhiên 145
Tiết II. Bản tính của ơn khởi động  161
I. Yếu tính của ơn khởi động xét theo hữu thể thụ tạo  161
II. Yếu tính của ơn khởi động xét theo mô thể siêu nhiên 165
Chương III. Ân sủng có thực sự khác với các nhân đức chăng?  167
Chương IV. Chủ thể riêng biệt và trực tiếp của ân sủng phải chăng là yếu tính của linh hồn?  170
ĐOẠN III. VỀ SỰ PHÂN BIỆT CÁC ÂN SỦNG  176
Chương I. Sự phân chia ân sủng thành ơn thánh hóa và ơn bản nhưng không 177
Chương II. Sự tái phân ơn thánh hóa thành ơn hoạt động và ơn cộng tác 179
Tiết I. Về ơn khởi động hoạt động và công tác  179
Tiết II. Về ơn quán tập hoạt động và công tác  183
Chương III. Sự tái phân ơn thánh hóa thành ơn tiền ứng và ơn hậu tiếp 185
Chương IV. Sự tái phân ơn ban nhưng không  186
Chương V. Mấy lối phân chia thông dụng khác  189
Tiết I. Về sự thực hữu cả ơn khích lệ và ơn phù trợ  189
Tiết II. Những vấn đề tín lý xung quanh ơn vừa đủ  191
I. Sự thực hữu của ơn vừa đủ  191
II. Sự hữu ích của ơn vừa đủ suông  194
III. Sự phổ cập của ơn vừa đủ suông 195
Tiết III. Những vấn đề tín lý xung quanh ơn hiệu nghiệm 200
I. Sự thực hữu của ơn hiệu nghiệm 200
II. Những đặc trưng của ơn hiệu nghiệm 204-206
Tiết IV. Những vấn đề Kinh viện xung quanh ơn vừa đủ và hiệu nghiệm  206
I. Do dâu mà ân sủng được hiệu nghiệm  206
II. Ơn hiệu nghiệm không sai trệch có cần cho mọi hành vi độ trì chăng?  211
III. Ơn vừa đủ và ơn hiệu nghiệm khác nhau như thế nào?  224
IV. Sự hài hòa giữa ơn hiệu nghiệm không sai trệch do nội tại với sự tự do  224
ĐOẠN IV. NGUYÊN NHÂN CỦA ÂN SỦNG 228
Chương I. Về căn nguyên tác thành của ân sủng  228
Tiết I. Căn nguyên thể lý chính của ân sủng  229
Tiết II.  Căn nguyên luân lý chính của ân sủng  235
Tiết III. Dụng căn của ân sủng  235-236
Chương II. Về căn nguyên chuẩn bị của ân sủng  236
Tiết I. Những thứ chuẩn bị  236
Tiết II. Sự cần thiết của việc chuẩn bị để lãnh ân sủng  238
Tiết III. Bản tính của sự chuẩn bị  242
Chương III. Sự liên lập mật thiết giữa sự chuẩn bị  243
Tiết I. Sự liên lập mật thiết giữa sự chuẩn bị và ơn thánh hóa 243
Tiết II. Về sự liên lập giữa các ơn khởi động  245
Chương IV. Về sự hoàn bị hơn kém các ân sủng  247
Chương V. Về sự nhận biết tình trạng ân sủng  252
Tiết I. Sự nhận biết tình trạng ân sủng nhờ mặc khải  253
Tiết II. Sự nhận biết do nghiên cứu bản thân  255
ĐOẠN V. VỀ NHỮNG CÔNG HIỆU CỦA ÂN SỦNG  259
Chương I. Sự công chính hóa tội nhân  259
Tiết I. Bản chất của sự công chính hóa  259
Tiết II. Những yếu tố kết thành sự công chính hóa  264
I. Sự cần thiết của việc phú ban ân sủng để tha tội  264
II. Sự cộng tác của con người trong việc công chính hóa  272
III. Những hành vi của đức tin, đức ái và của sự thống hối  274
IV. Việc tha thứ tội lỗi  277-278
V. Thứ tự giữa các yếu tố kết thành việc công chính hóa  278
Tiết III. Những đặc trưng của sự công chính hóa  280
I. Tầm cao sang của sự công sự công chính hóa  280
II. Tính cách lạ lùng của việc công chính hóa  281-282
Chương II. Những công phúc của việc lành  283
Tiết I. Về việc vật thụ tạo có thể lập công trước mặt Thiên Chúa  283
Tiết II. Về những đối tượng của công phúc  290
I. Lập công để được phúc trường sinh  290
II. Lập công để được ân sủng  294
A. Lập công để được ân sủng thứ nhất  294
B. Lập công cho tha nhân được ân sủng  297
C. Lập công để chỗi dậy sau khi sa ngã  298
D. Lập công để tăng thêm ân sủng và đức ái  298
Đ. Lập công để bền đỗ đến cùng  300
Tiết III. Lập công để được những điều thiện tạm bợ  302
SÁCH THAM KHẢO  305-308
MỤC LỤC 308-324