Đức Giêsu Kitô
Phụ đề: Một Kitô học theo hướng phê bình lịch sử và tín lý
Tác giả: Walter Kasper
Ký hiệu tác giả: KA-W
Dịch giả: Lm. Phạm Xuân Uyển, SDB
DDC: 232.1 - Kitô học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0006993
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 21
Số trang: 648
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0007121
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 21
Số trang: 648
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Nội dung 3
Lời phi lộ 7
Các chữ viết tắt 9
PHẦN I. ĐỨC GIÊSU - KITO HÔM NAY 10
I. CÁC VẤN ĐỀ  
1. Vị trí của KiTô học hiện nay 11
2. Những trào lưu nền tảng của Ki Tô học hiện tại 17
3. Các nhiệm vụ của KiTô học ngày nay 23
II. CUỘC TÌM HIỂU ĐỨC GIÊSU -KITÔ LỊCH SỬ 23
1. Niềm tin đương thời vào Đức Giê Su - Ki Tô đã bắt đầu như thế nào 33
2. Sự đánh giá đúng và nêu ra giới hạn của cuộc tìm kiếm hiện đại về cuộc đời Đức GiêSu 38
3. Tầm quan trọng thần học của phương diện lịch sử 50
I. CUỘC TÌM KIẾM ĐỨC GIÊSU - KITÔ TRONG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO 62
1. Thách đố đến từ thế giới tục hóa 62
2. Việc giải thể huyền thoại khỏi niềm tin vào Đức Ki- Tô 67
3. KI Tô học với dấu nhấn nhân học những đóng góp của KARLRAHNER 80
4. Việc tìm kiếm ơn cứu độ trong một thế giới phát triển khuôn khổ một lịch sử tiến về phía trước, hay nói cách khác "một thế giới đã được lịch sử hóa" 89
PHẦN II. LỊCH SỬ VÀ ĐỊNH MỆNH CỦA ĐỨC GIÊ SU - KI TÔ  108
I. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỨC GIÊ SU 109
II. SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC GIÊ SU 124
1. Đề tài chính: Nước Thiên Chúa đến 124
2. Tính chất cánh chung của Nước Thiên Chúa 128
3. Tính chất thần luận của Nước Thiên Chúa 138
4. Tính chất cứu độ của Nước Thiên Chúa 150
III. CÁC PHÉP LẠ CỦA ĐƯC GIÊ SU 158
1. Những điều cần phải bàn về các phép lạ của Đức Giê Su 158
2. Ý nghĩa thần học của các phép lạ của Đức Giê Su 171
IV. VIỆC DẠY DỖ VỀ LUÂN LÝ VÀ VỀ LỀ LUẬT 179
1. Trình bày lề luật theo nghĩa tận căn của nó 179
2. Trải rộng tình thương yêu và lòng nhân ái tới vô tận 180
V. ĐỨC GIÊ SU NHẬN MÌNH LÀ AI 181
1. Đức Giê Su ngầm xác nhận mình là ai 181
2. Vấn đề các tước hiệu của Đức Giê Su ( Mêsia, Con Người, Con Thiên Chúa) 190
V. CÁI CHẾT CỦA ĐỨC GIÊ SU 209
1. Khung cảnh lịch sử 209
2. Viễn cảnh cánh chung của cái chết của Đức Giê Su 213
3. Các hàm ý cứu độ 223
VI. NỀN TẢNG CỦA NIỀM TIN VÀO SỰ SỐNG LẠI CỦA ĐỨC GIÊ SU 231
1. Đi tìm dữ liệu của truyền thống 231
2. Những yếu tố cốt yếu trên mặt chú giải 243
3. Nền tảng thần học 258
VII. NỘI DUNG NIỀM TIN VÀO SỰ PHỤC SINH CỦA ĐỨC GIÊ SU 268
1. QUYỀN NĂNG THIÊN CHÚA 268
2. Sự sống lại và sự tôn dương của Đức Giê Su 272
3. Sự sống lại của Đức Giê Su là một biến cố cứu chuộc 290
PHẦN III. MẦU NHIỆM ĐỨC GIÊ SU KI TÔ 303
I. ĐỨC GIÊ SU KI TÔ - CON THIÊN CHÚA 303
1. Con Thiên Chúa trong sự khiêm hạ 303
2. Con Thiên Chúa từ đời 325
3. Con Thiên Chúa như là sự viên mãn của thời gian 356
II. ĐỨC GIÊ SU KI TÔ - CON NGƯỜI 372
1. Đức Giê Su Ki Tô là người thật và thực tại cứu độ của chúng ta 372
2. Đức Giê Su Ki Tô hoàn toàn là người và tính chất nhân bản của ơn cứu độ 997
3. Đức Giê Su Ki Tô là người vì mọi người và là tình đoàn kết trong ơn cứu độ 414
III. ĐỨC GIÊ SU KI TÔ TRUNG GIAN GIỮA THIÊN CHÚA VÀ LOÀI NGƯỜI 438
1. Ngôi vị của Đấng Trung Gian: Đức Giê Su - Ki Tô là Thiên Chúa thật và là Người thật trong một Ngôi vị 438
2. Công việc của Đấng Trung Gian 490