Cuộc Vận Động Của Phật Giáo Việt Nam Năm 1963
Tác giả: Lê Cung và Lê Thành Nam
Ký hiệu tác giả: LE-C
DDC: 294.309 - Phật giáo - Lịch sử
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0006758
Nhà xuất bản: Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 24
Số trang: 315
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Chương dẫn nhập: KHÁI QUÁT PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG DÒNG SINH MỆNH DÂN TỘC TỪ BẮC THUỘC ĐẾN TRƯỚC HIỆP ĐỊNH GENÈVE (21-7-1954)  
Chương 1: CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1963  
I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH MIỀN NAM VIỆT NAM (1954 - 1963) 31
II. CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO VIỆT NAM 40
1. Về tư tưởng - chính trị 40
2. Về kinh tế - xã hội 62
3. Về văn hóa - giáo dục 87
III. NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA PHẬT GIÁO CHỐNG CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM TRƯỚC NĂM 1963 119
1. Những cuộc đấu tranh của tín đồ Phật giáo ở các địa phương 120
2. Những cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Tổng hội Phật giáo Việt Nam 126
Chương 2: CUỘC VẬN ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM NĂM 1963  
I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (TỪ 7-5-1963 ĐẾN 16-6-1963): CUỘC VẬN ĐỘNG ĐÒI THỰC THI TUYÊN NGÔN NGÀY 10-5-1963 140
1. Sự kiện mở đầu cuộc vận động của Phật giáo Việt Nam 140
2. Từ cuộc biểu tình sáng ngày 8-5-1963 đến sự ra đời bản Tuyên ngôn ngày 10-5-1963 tại chùa Từ Đàm, Huế 150
3. Cuộc vận động từ Huế lan vào Sài Gòn và rộng ra khắp cả nước 163
4. Ngọn lửa Thích Quảng Đức (11-6-1963) và sự ra đời Thông Cáo chung (16-6-1963) 187
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (TỪ 16-6-1963 ĐẾN 18-7-1963): CUỘC VẬN ĐỘNG ĐI VÀO HÒA HOÃN 199
1. Tình hình mỗi bên sau khi Thông Cáo chung được ký kết 199
2. Những vi phạm Thông Cáo chung từ phía chính quyền Ngô Đình Diệm 202
III. GIAI ĐOẠN THỨ BA (TỪ 16-7-1963 ĐẾN 20-8-1963): CUỘC VẬN ĐỘNG ĐÒI THỰC THI THÔNG CÁO CHUNG 209
1. Sự phục hồi của cuộc vận động 209
2. Những cuộc tự thiêu trong tháng Tám năm 1963 218
3. Chính quyền Ngô Đình Diệm tiến hành "kế hoạch nước lũ" (đêm 20 rạng ngày 21-8-1963) 226
IV. GIAI ĐOẠN THỨ TƯ (TỪ NGÀY 21-8-1963 ĐẾN 1-11-1963): SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM 231
1. Bước phát triển cao của cuộc vận động 231
2. Cuộc vận động đẩy mâu thuẫn giữa Nhà Trắng và chính quyền Ngô Đình Diệm đến đỉnh cao, khiến chế độ độc tài gia đình trị, giáo trị Ngô Đình Diệm sụp đổ (1-11-1963) 253
Chương 3: TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC VẬN ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM NĂM 1963  
I. TÍNH CHẤT CỦA CUỘC VẬN ĐỘNG 259
1. Tính chất dân tộc dân chủ 259
2. Tính chất bất bạo động của cuộc vận động 262
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CUỘC VẬN ĐỘNG 265
1. Qui mô rộng lớn của cuộc vận động 265
2. Sự liên tục và quyết liệt của cuộc vận động 290
3. Sự đa dạng và phong phú về các hình thức và biện pháp của cuộc vận động 294
III. Ý NGHĨA CỦA CUỘC VẬN ĐỘNG 296
1. Cuộc vận động chứng minh tinh thần đấu tranh bất khuất của Tăng Ni và Phật tử Việt Nam trong tinh thần đấu tranh dân tộc 296
2. Cuộc vận động của Phật giáo Việt Nam năm 1963 góp phần hết sức quan trọng cho phong trào cách mạng Việt Nam phát triển  298
3. Sự ra đời Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (4-11-1964) 303
KẾT LUẬN 307
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 313