Đi Tìm Lời Chúa Trong Thánh Kinh Tân Ước
Nguyên tác: A La Découverte De La Bible
Tác giả: Nhiều Tác Giả
Ký hiệu tác giả: NHI
Dịch giả: Lm. Bảo Tịnh
DDC: 225.071 - Nghiên cứu, chú giải và giảng dạy Tân ước
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0006170
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 363
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
LỜI MỞ ĐẦU. 7
PHẦN I
NƠI PHÁT NGUYÊN TRUYỀN THỐNG Tin Mừng
 
Chươg I: Xã hội thời Tân Ước. 17
I. đế quốc Rô-ma. 17
II. Xã hội hipri. 22
Chương II: Đức Giê-su, con người của thời đại mình. 29
I. Đức Giê-su ở giữa lòng một dân tộc thế kỷ thứ I. 30
A. Pa-lét-tin thế kỷ thứ I. 30
B. Đức Giê-su trong gia tài văn hoá dân tộc mình. 36
II. Đức Giê-su hành động theo đúng lập trường của mình. 40
A. Môi trường sinh hoạt của Đức Giê-su. 40
B. Đức Giê-su hành động theo tình hình của địa phương mình. 43
III. Đức Giê-su phải chết vì đã có thái độ kỳ lạ. 55
A. Đứng về phía nhân dân, đối lập với bè phái Pa-ri-sêu. 56
B. Vì khuấy động dân chúng, Đức Giê-su bị nhóm Xa-đốc kết án. 58
Chương III: Việc loan báo Phục Sinh. 65
I. Đức tin phát sinh từ Phục Sinh của Đức Giê-su. 68
A. Loan báo Chúa Phục Sinh. 69
B. Ca ngợi Đức Giê-su là Chúa phục sinh. 70
C. Thông truyền về Chúa phục sinh. 72
II. Những bản Tin Mừng về Phục sinh. 74
A. Những điều dị biệt. 74
B. Các cuộc hiện hình. 75
C. Ngôi mộ trống. 77
III. Cuộc sống mới trong Thánh Thần. 78
A. Sáng tạo mới. 79
B. Thánh Thần là sự sống của ta (Rm 8, 10). 79
. PHẦN II
CÁC CỘNG ĐỒNG TIÊN KHỞI TRƯỚC NĂM 70
 
Chương IV: Những biến cố từ năm 30 đến năm 70. 83
I. Các cuộc biến động trong đế cuốc Rô-ma. 84
II. Những biến cố trong giới Do Thái giáo. 86
III. Sự phát triển của Giáo Hội mới. 88
Chương V: Các giáo đoàn của Pha-lô. 90
I. Địa bàn truyền giáo của Pha-lô. 90
A. Những điểm giới thiệu trong các thư của Pha-lô. 90
B. Một thế giới khác thế giới chúng ta. 94
II. Pha-lô, Tông Đồ của chúa giesu. 97
III. Hai thư gửi giáo đoàn Thê-xa-lô-ni-ca. 100
A. Thư I Thê-xa-lô-ni-ca. 100
B. Thư II Thê-xa-lô-ni-ca. 105
IV. Hai thư gửi giáo đoàn Cô-rin-tô. 105
A. Thư I Cô-rin-tô. 106
B. Thư II Cô-rin-tô. 114
V. Hai thư Ga-lát và Rô-ma chiến đấu tự do, một Tin Mừng cho mọi người. 116
A. Thư Ga-lát. 117
B. Thư Rô-ma. 121
VI. Thư cho giáo đoàn Phi-lip-phê. 138
A. Trái tim của một vị Tông Đồ. 139
B. Một con người thuộc trọn về Đức Ki-tô (3,2-16). 139
VII. Thư gửi Phi-lê-môn. 142
VIII. Thư gửi giáo đoàn Cô-lô-xê và giáo đoàn Ê-phê-xô. 144
A. Hai bức thư, hai cuộc khủng hoảng. 144
B. Những lối nhìn sau cùng về Đức Ki-tô và về Giáo Hội. 147
Chương VI: Quá trình biên soạn các sách trong Tân Ước. 153
I. Trong những năm 27-30, Đức Giê-su đã nói và làm. 154
II. Từ năm 30, các cộng đoàn tiên khởi đã sống những gì? 154
III. Tiến tới việc biên soạn các sách Tin Mừng (70-100). 162
IV. Kết luận: Tin Mừng liên tục của Thần Khí. 165
PHẦN III
THỜI KỲ CÁC SÁCH Tin Mừng XUẤT HIỆN
 
Chương VII: Một vài biến cố với những hậu quả của chúng. 169
I. Việc đánh chiếm thành Thánh. 170
II. Cuộc khủng hoảng xuất hiện. 171
III. Các giáo đoàn thích nghi với tình hình mới. 173
Chương VIII: Các Thư cho những giáo đoàn tản mác. 177
I. Thư I phero: Đức tin giữa những khó khăn của đời sống. 177
II. Thư hipri: tìm lại niềm phấn khởi. 180
III. Các thư gửi Ti-tô và Ti-mô-thê. 186
IV. Thư Gia-cô-bê: Thực hành đức tin trong cuộc sống. 191
V. Thư Giu-đa: Đứng trước những mối nguy của Giáo Hội non trẻ. 195
VI. Thư phero II: Một đồ đệ giới thiệu lại giáo huấn của Thầy mình. 196
Chương IX: Tin Mừng Nhất Lãm và sách Công Vụ Tông Đồ. 198
I. Tiếp xúc sơ khỏi và sách Nhất Lãm. 198
II. Sách Tin Mừng Mac-cô. 202
A. Mc 1, 1-15: Khởi đầu Tin Mừng. 203
B. Mc 1, 16-8, 30: Giê-su, Đấng thiên hà trông chờ. 205
C. Mc 8, 31-16,8: Điều bí ẩn về thân thế Đức Giê-su. 214
D. Việc tuyên tín của Ki-tô hữu Rô-ma. 221
III. Sách Tin Mừng Mát-thêu. 224
A. Mt 1, 2: Cuốn sách về gốc tích Đức Giê-su Ki-tô. 224
B. Mt 3-4: Gioan Tẩy giả và những sinh hoạt khởi đầu của Đức Giê-su. 231
C. Mt 5, 1-10,42: Nước trời đã đến gần. 231
D. Mt 11-13: Thời kỳ nhận định đánh giá. 239
E. Mt 14-18: Hướng về Giáo Hội. 242
G. Mt 19-23: Tiến lên Giê-ru-sa-lem và đoạn giao. 246
H. Mt 24-28: Lệ Vượt Qua và sự xuất hiện quyết định của Nước Trời. 247
IV. Tác phẩm của Luca: Sách Tin Mừng và sách Công vụ Tông Đồ. 250
A. Luca, người tin hữu xa tới, trờ thành tác giả Tin Mừng. 251
B. Sách Tin Mừng Luca. 259
C. Sách Công vụ Tông Đồ. 276
Chương X: Với Thánh Gioan và các giáo đoàn của ông. 297
I. Dự án của Gioan và diễn tiến của sách Tin Mừng. 298
A. Dự án. 298
B. Diễn biến Tin Mừng. 299
II. Địa bàn xuất xứ Tin Mừng của Gioan. 304
A. Những tập truyền về Tin Mừng rất xưa, trong khung cảnh Sa-ma-ri. 305
B. Sách Tin Mừng hình thành trong các giáo đoàn ở giữa nhiệu hệ Do Thái giáo. 306
C. Hệ Ki-tô giáo tiên khởi. 307
D. Một Giáo Hội phải chiến đấu. 308
E. Từ trong cuộc sống một giáo đoàn. 310
G. Về tác giả, ngày tháng nơi biên soạn. 312
III. Đọc Tin Mừng Gioan. 314
A. Ơn gọi đầu tiên: Lên đường (1, 35-51) 315
B. Câu chuyện người mù bẩm sinh: dãm nhìn rõ (9, 1-41) 319
C. Lời kinh của Đức Giê-su: những tiếng sau cùng (17, 24-26) 324
D. Hiện ra với môn đồ: tất cả bắt đầu (20, 19-23) 328
E. Thư I Gioan. 331
IV. Nhìn tổng hợp lại: Đối với Gioan, Đức Giê-su là ai? 335
A. Cuộc đời của Đức Giê-su. 335
B. Niềm hy vọng của Ít-ra-en. 336
C. Đấng cứu thế. 337
D. Con một Chúa Cha. 338
Chương XI: Sách Khải Huyền: Thời kỳ làm nhân chứng. 339
I. Dẫn nhập (1,1-3) 339
II. Kết luận (22,6-21) 340
III. Thư gửi cho bảy giáo đoàn (1, 4-3,22) 341
IV. Những gì còn phải xảy ra (4,1-22,5) 343
V. Ý nghĩa sách Khải Huyền. 345
ĐỂ TẠM KẾT LUẬN  
I. Tân Ước, một cuốn sách đa dạng nhưng thống nhất. 347
II. Việc hình thành sách Tân Ước. 349
III. Tân Ước, cuốn sách của Dân Chúa. 352