Minh Triết Phương Đông và Triết Học Phương Tây
Phụ đề: Bàn về tính hiệu quả - Xác lập cơ sở cho đạo đức - Một bậc minh triết thì vô ý - Bàn về chữ thời - Bàn về cái nhạt
Tác giả: François Jullien
Ký hiệu tác giả: JU-F
Dịch giả: Hoàng Ngọc Hiến, Nguyên Ngọc, Trương Thị An Na, Đào Hùng, Đinh Chân
DDC: 106.08 - Đối chiếu triết học Đông - Tây theo tác giả
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0000525
Nhà xuất bản: Đà Nẵng
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 24
Số trang: 1043
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0000526
Nhà xuất bản: Đà Nẵng
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 24
Số trang: 1043
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời giới thiệu     5
Thư của F. Jullien      7
Tư tưởng Âu Tây …     9
Lời giới thiệu của G. S Hồ Ngọc Hiến     13
                                                         BÀN VỀ TÍNH HIỆU QUẢ      
      Lời nói đầu     53
I. Chằm chằm nhìn vào mô hình     59
II. Hay là dựa vào khuynh thế     79
III. Mục đích hay hệ quả     99
IV. Hành động hay là biến hóa     117
V. Cấu trúc của thời cơ      137
VI. Không làm gì (và không có gì không được gì)     165
VII. Để hiệu quả xảy ra     189
VIII. Từ hiệu quả đến hiệu năng     209
IX. Lô gisc của sự thao tác ( bằng mưu mẹo)     229
X. Thao tác đối lập với thuyết phục     249
XI. Những hình ảnh của nước     269
XII. Ca tụng về sự dễ     287
                                               XÁC LẬP TÍNH CƠ SỞ CHO ĐẠO ĐỨC      
I. Lòng không nỡ     313
II. Xác lập cơ sở là so sánh     319
III. Sự " huyền bí" của tình thương     327
IV. Những dấu hiệu của một ý thức đạo đức     339
V. Một cuộc tranh luận về bản tính con người     349
VI. Con người tính thiện hay tính ác ?     359
VII. Đi tìm bản tính bị mất     369
VIII. Đức nhân, tình đoàn kết      391
IX. Lo cho thiên hạ     391
X. Ý chí viễn vong ?     399
XI. Không có ý niệm về tự do     411
XII. Sự cân bằng ngự trị trên trần gian     423
XIII. Đất giống như Trời     435
XIV. Đây không phải là một sách giáo lý Trung Hoa     447
XV. Ý thức đạo đức mở lối đưa vào vô điều kiên (Trời)     459
Chú thích các tài liệu tham khảo     469
                                                  MỘT BẬC MINH TRIẾT THÌ VÔ Ý      
          Một bậc minh triết thì vô ý     479
Phần I      
I. Không đưa ra trước điều gì      485
II. Vô ý, vô ngã     493
III. Trung dung là ở chỗ các thái cực…     501
IV. Phơi bày và ẩn khuất     511
V. Ẩn khuất và tù mù- ẩn khúc vì hiển nhiên     525
VI. Cái phi khách thể của minh triết     535
VII. Minh triết không chựng lại trong thời…     547
VIII. Có nên chú trọng vào chân lý ?     559
Phần II      
I. Minh triết biến mất dưới sự xé lẻ của …     589
II. Không là" Cái khác" cũng không là "chính nó"     597
III. Tự nó vốn vậy     605
IV. Phi lập trường: Sự tùy nghi     617
V. Không tương đối luận     631
VI. Không hoài nghi chủ nghĩa     643
VII. Nói ra một ý nghĩa- Cho nội giới biến thông     647
VIII. Làm sao để tranh luận mà không biết đến thực chất của tranh luận ?     669
                                                   BÀN VỀ CHỮ THỜI      
I. Từ ẩn ngữ đến đường mòn     693
II. Thời gian hay mùa     721
III. Căng giãn- chuyển tiếp     759
IV. Sống trong hiện tại?     791
V. Tính cơ hội của thời điểm     832
VI. Tính sẵn sàng hay sự đón trước     855
VII. Về sự vô lo     891
                                                      BÀN VỀ CÁI NHẠT      
Lời nói đầu     921
I. Thay đổi tín hiệu     931
II. Cảnh quan của cái nhạt     937
III. Tẻ nhạt- dửng dưng      941
IV. Nghĩa của cái trung hòa     947
V. Cái nhạt trong quan hệ xã hội     953
VI. Cái nhạt và cái phẳng lặng của tính cách     957
VII. "Di âm" và "di vị"     963
VIII. Âm nhạc thầm lặng     967
IX. Cái nhạt của âm thanh     975
X. Cái nhạt thay đổi tín hiệu trong văn học     981
XI. Ý thức hệ của cái nhạt     989
XII. Vị của phía bên kia vị…     995
XIIII "Rìa" và "tâm" của vị     1005
XIV. Cái nhạt của sức mạnh     1011
XV."Cái siêu nhiên"là tự nhiên     1031
Lời bạt      
Một bậc minh triết thì vô ý     1037
Bàn về cái nhạt     1041
lời người dịch     1043