Giải Thích Học
Tác giả: Lm. Vinh Sơn Mai Văn Kính
Ký hiệu tác giả: MA-K
DDC: 121.68 - Giải thích học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0004356
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 137
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Phần I: Hình thành và phát triển 11
Chương 1: Hình thành và phát triển 13
I. Quá trình hình thành 14
1. Tên gọi môn học 14
2. Việc xuất hiện môn học 17
II. Quá trình phát triển 19
1. Giai đoạn tiền Kitô giáo 19
2. Ki-tô giáo thời sơ khai 23
3. Thời trung cổ (Augustin và Thomas d'Aquin) 27
4. Ngành Giải thích học thời Thệ phản 29
5. Thời cận đại và thế kỉ ánh sáng 30
6. Thời hiện đại 31
Chương 2: Cách giải thích một văn bản 35
I. Hiểu về một văn bản 36
1. Bản văn với các chữ viết 36
2. Bản văn là một tác phẩm nghệ thuật 37
3. Đọc văn bản 37
II. Cách giải thích một văn bản 40
1. Đặt văn bản trong bối cảnh của nó 41
2. Đề nghị một cấu trúc 43
3. Chú giải từng phần 45
4. Đúc kết và hiện tại hóa 47
5. Kết thúc và mở ra 49
Phần II: Giải thích triết học, thần học và Thánh kinh 53
Chương 1: Giải thích triết học 55
I. Vài nhà chú giải triết học hiện đại 56
1. Friedrich Schleiermacher (1768-1834) 56
2. Wilhelm Dilthey (1833-1911) 58
3. Martin Heidegger (1889-1976) 60
4. Hans-Georg Gadamer (1900-2002) 62
5. Paul Ricoeur (1913-2005) 63
II. Nét độc đáo của chú giải triết học 65
1. Triết học là gì? 66
2. Lưu ý một số điểm 66
Chương 2: Giải thích thần học 75
I. Một số nhà giải thích thần học 76
1. Karl Bath (1886-1968) 76
2. Ernst Fuchs (1903-1983) 78
3. Gerhard Ebeling (1912) 82
II. Điểm độc đáo của chú giải thần học 83
1. Đối tượng của việc chú giải thần học 84
2. Nền tảng của bản văn thần học 85
3. Trung thành với truyền thống Giáo Hội 86
Chương 3: Giải thích Thánh kinh 95
I. Vài khuôn mặt tiêu biểu 97
1. Rudolf Bultmann (1884-1976) 97
2. Paul Ricoeur (1913-2005) 101
II. Nét độc đáo của chú giải Thánh kinh 107
1. Tầm quan trọng giải thích Lời Chúa 108
2. Nét độc đáo của khoa chú giải Thánh kinh 109
3. Cách chú giải bản văn Thánh kinh 114
III. Vài phương pháp chú giải Thánh kinh 118
1. Phương pháp phê bình lịch sử văn bản 120
2. Phương pháp thư quy 122
3. Phương pháp kể chuyện 124
4. Phương pháp so sánh các Tin mừng 126
5. Dùng Thánh kinh chú giải Thánh kinh 128
Lời kết 131
Sách tham khảo 133