Triết Học Tự Nhiên
Tác giả: Nguyễn Đình Cửu
Ký hiệu tác giả: NG-C
DDC: 113 - Triết học tự nhiên
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0000386
Nhà xuất bản: Tri Thức
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 375
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0002249
Nhà xuất bản: Tri Thức
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 375
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời người biên soạn       5
Chương một: TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN LÀ SỰ GIAO THOA GIỮA LÝ LUẬN TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN       12
I. Sơ lược lịch sử môn triết học tự nhiên        
II. Triết học tự nhiên có vị trí ở giữa khoa học tự nhiên và siêu hình học       22
III. Những đặc điểm và nội dung mới       31
1. Những nội dung mới của triết học tự nhiên       31
2. Tiến bộ trong khoa học tự nhiên thúc đẩy bước tiến mới của triết học tự nhiên       36
3. Giá trị lý luận và ý nghĩa hiện thực của triết học tự nhiên       41
Chương hai: TỒN TẠI VÀ TỰ NHIÊN        
I. Ý nghĩa tồn tại       47
1. Sự đề xuất ra phạm trù "tồn tại"       47
2. Truy cứu ý nghĩa của "tồn tại"       55
II. Hàm nghĩa cơ bản về "Tự nhiên"       62
1. Hàm nghĩa nguyên thủy của "tự nhiên": Sinh trưởng       62
2. Tự nhiên với nghĩa là bản thân của tồn tại       64
3. Tự nhiên với nghĩa là chỉnh thể của vật tồn tại: sự tập hợp của vật tự nhiên        65
4. Tự nhiên được con người nhận thức và cải tạo: Tự nhiên nhân tạo        67
5. Tự nhiên là hệ thống sinh thái: Thể cộng đồng của những sinh mệnh       71
6. Kết luận       74
III. Giới tự nhiên là chỉnh thể hữu cơ đang tồn tại theo phương thức hệ thống       75
1. Hệ thống là hình thức tồn tại phổ biến của vật chất trong giới tự nhiên       77
2. Hệ thống và môi trường: giới tự nhiên là một hệ thống mở trong trạng thái động       80
3. Tính chỉnh thể của hệ thống tự nhiên: chỉnh thể và bộ phận       84
IV. Kết cấu theo từng lớp của hệ thống tự nhiên       88
1. Tính kết cấu của hệ thống tự nhiên       88
2. Tính đẳng cấp tầng lớp của hệ thống tự nhiên       92
3. Căn cứ để phán đoán sự phân chia đẳng cấp       96
4. Toàn cảnh giới tự nhiên với kết cấu mạng lập thể có vô hạn tầng lớp        105
Chương ba: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA GIỚI TỰ NHIÊN        
I. Giới tự nhiên tồn tại đến diễn biến đổi thay       112
1. Thời gian       112
2. Sự diễn biến từ trạng thái tiềm ẩn (ẩn) đến trạng thái hiện        116
3. Tính phức tạp được bắt nguồn từ tính đơn giản        122
4. Sự cùng tiến hóa của hệ thống vi mô và hệ thống vĩ mô        126
II. Bức tranh khoa học về sự diễn biến thay đổi của tự nhiên        127
1. Nguồn gốc và sự diễn biến của vũ trụ        127
2. Nguồn gốc của Trái Đất và những diễn biến đổi thay       131
3. Nguồn gốc và diễn biến của sự sống        135
4. Nguồn gốc và sự tiến hóa của loài người        141
III. Những phương thức có bản của sự diến biến biến đổi tự nhiên        147
1. Sự rẽ nhánh (biíurcation)        147
2. Sự đột hiện (emergence)        151
3. Tính tùy ý bên trong (intrinsis stochasticity)        156
4. Tính tự tương tự - Lý thuyết phân hình và hằng số Feigenbaum        164
Chương bốn: PHƯƠNG HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA GIỚI TỰ NHIÊN        
I. Phương thức vận động của tự nhiên        176
1. Trật tự và không trật tự        177
2. Đối xứng và không đối xứng        181
3. Khả nghịch và bất khả nghịch        185
4. Vectơ thời gian        188
5. Phương hướng vận động của tự nhiên        194
II. Cơ chế tự tổ chức trong sự vận động của tự nhiên        200
1. Trạng thái mở, không cân bằng là điều kiện tất yếu của tự tổ chức        202
2. Tương tác phi tuyến tính là cơ chế bên trong của sự vận động của giới tự nhiên        204
3. Sự thăng giáng là nguyên lý sinh ra trật tự        207
III. Sự phát triển tuần hoàn tạo nên sự phát triển vô hạn trong thế giới tự nhiên        209
1. Tính chu kỳ của diễn biến tự nhiên        210
2. Tính vô hạn trong sự phát triển tuần hoàn của giới tự nhiên        214
IV. Thuyết đa vũ trụ địa vị con người trong vũ trụ        220
1. Sự manh nha và sự phát triển của tư tưởng về tính đa nguyên của thế giới có thể cư trú        222
2. Tư tưởng đa vũ trụ trong khoa học tự nhiên hiện đại        226
3. Ý nghĩa triết học của thuyết đa vũ trụ        235
Chương năm: TỰ NHIÊN NHÂN TẠO        
I. Tự nhiên nhân tạo là thế giới tự nhiên của con người        246
1. Quá trình biến đổi từ tự nhiên thiên nhiên trở thành tự nhiên nhân tạo chính là mối quan hệ thực tiễn của con người đối với tự nhiên       247
2. Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại làm cho giới tự nhiên trở thành nhân tạo hóa toàn diện        259
II. Sự dị hóa của tự nhiên đối với con người - Nguy cơ sinh thái        262
1. Nguy cơ sinh thái là sự thể hiện tập trung của sự dị hóa tự nhiên đối với con người        263
2. Cần nhìn nhận cho đúng nguy cơ sinh thái để có quan niệm đầy đủ về sinh thái tự nhiên        279
III. Có thể phát triển bền vững là kết luận quan trọng tạo ra bước ngoặt trong lịch sử tiến hóa của văn minh nhân loại        298
1. Các lý thuyết về phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường        298
2. Sự đề xuất tư tưởng phát triển bền vững        304
3. Hàm nghĩa của sự phát triển bền vững        308
4. Sự phát triển bền vững hài hòa của khoa học kỹ thuật, kinh tế, xã hội và môi trường        315
Chương sáu: THUYẾT GIÁ TRỊ CỦA TỰ NHIÊN        
I. Gía trị, giá trị công cụ (Giá trị sử dụng) và giá trị bên trong        320
1. Nguồn gốc của khái niệm giá trị        320
2. Giá trị theo nghĩa rộng        324
II. Gía trị của tự nhiên        328
1. Giá trị công cụ của tự nhiên        328
2.Giá trị bên trong (Intrinstic value) của tự nhiên        331
III. Quyền lợi của tự nhiên        341
IV. Hiểu rõ giá trị của tự nhiên là một sự đổi mới quan trọng trong lịch sử tư tưởng của loài người        346
1. Phá vỡ thuyết coi con người là trung tâm, xây dựng cơ sở lý luận theo luân lý môi trường        346
2. Phá vỡ quan niệm tách rời giá trị khỏi hiện thực, thể hiện sự thống nhất của triết học tự nhiên với triết học đạo đức        350
3. Phát động tư tưởng kết hợp giữa giải phóng con người với giải phóng tự nhiên, vượt qua quan niệm "Quyền của con người do Trời phú cho"       354
PHẦN CHÚ GIẢI KHOA HỌC       356