Ý Chí Quyền Lực | |
Phụ đề: | Một nỗ lực đảo hoán mọi giá trị |
Nguyên tác: | The Will To Power - An Attempted Transvaluation Of All Values |
Tác giả: | Friedrich Nietzche |
Ký hiệu tác giả: |
NI-F |
Dịch giả: | Nguyễn Sỹ Nguyên |
DDC: | 142.78 - Triết học hiện sinh |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | 1 |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
NỘI DUNG TẬP 1 | |
Lơi tựa cho bản dịch tiếng Anh | 7 |
Lời tựa của Nietzche | 15 |
Quyển Một | |
CHỦ NGHĨA HƯ VÔ CHÂU ÂU | 17 |
MỘT KHÁI LƯỢC | 19 |
I. CHỦ NGHĨA HƯ VÔ | 23 |
1. Chủ nghĩa hư vô như là hệ quả của những phán định và diễn giải về cuộc đời thịnh hành từ trước đến nay | 23 |
2. Nhưng nguyên nhân khác của chủ nghĩa hư vô | 38 |
3. Sự vận động của chủ nghĩa hư vô và khái niệm về sự quy hồi | 47 |
4. Cuộc khủng hoảng: Chủ nghĩa hư vô và ý niệm về sự quy hồi | 63 |
II. VỀ LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA HƯ VÔ CHÂU ÂU | 70 |
(A) Quan cảnh u ám của thời hiện đại | 70 |
(B) Những thể kỷ đã qua | 88 |
(C) Những dấu hiệu của sức mạnh tăng tiến | 106 |
Quyển Hai | |
PHÊ PHÁN NHỮNG GIÁ TRỊ CAO TỘT THỊNH HÀNH ĐẾN NGÀY NAY | 125 |
I. PHÊ PHÁN TÔN GIÁO | 127 |
1 Về nguồn gốc của các tôn giáo | 128 |
2. Về lịch sử của Kitô giáo | 146 |
3. Những lý tưởng của Kitô giáo | 192 |
II. PHÊ PHÁN LUÂN LÝ | 220 |
1. Nguồn gốc của những phán định luân lý | 220 |
2. Bầy đàn | 235 |
3. Những nhận định tổng quát về luân lý | 246 |
4. Đức hạnh được tạo ra như thế nào để thống trị? | 257 |
5. Lý tưởng luân lý | 272 |
(A) Phê phán những lý tưởng | 272 |
(B) Phê phán "Con người lương thiện", thánh nhân | 289 |
(C) Về lời phỉ báng đối với cái gọ là những Phẩm chất Xấu xa | 297 |
(D) Phê phán những khẩu ngữ: Cải thiện, Hoàn hảo, Nâng cao | 316 |
6. Những đánh giá tổng kết về phê phán luân lý | 324 |
III. PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC | 331 |
1. Những nhận định tổng quát | 331 |
2. Phê phán triết học Hy Lạp | 348 |
3. Chân lý và sai lầm của các triết gia | 371 |
4. Những đánh giá tổng kết về phê phán triết học | 380 |
BẢNG TRỎ THUẬT NGỮ VÀ TÊN NGƯỜI | 386 |