Tôn Giáo Và Mấy Vấn Đề Tôn Giáo Nam Bộ
Tác giả: Đỗ Quang Hưng
Ký hiệu tác giả: DO-H
DDC: 200.7 - Tôn giáo - Giáo dục nghiên cứu đề tài liên quan
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0003619
Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội
Năm xuất bản: 2001
Khổ sách: 21
Số trang: 431
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
MỤC LỤC  
Lời giới thiệu 5
PHẦN I. TÔN GIÁO  
1. Trần Bạch Đằng: Vấn đề tôn giáo - tư tưởng và chính trị xã hội 11
2. Đặng Nghiêm Vạn: Xung quanh vấn đề tôn giá 41
3. Phạm Như Cương: Mác-Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh và tôn giáo
(một số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận và quan điểm)
65
4. Nguyễn Đức Sự: Quan điểm của C.Mác - P.h. Ăngghen về tôn giáo là cơ sở của mọi phương pháp nghiên cứu tôn giáo 105
5. Nguyễn Kim Hiền: Từ những điều tra xã hội học 1995-1998, suy nghĩ về sự vận động của các tôn giáo Việt Nam 122
6. Nguyễn Quốc Tuấn: Về mối quan hệ giữa văn hóa dân tộc và tôn giáo sính ngoại 144
7. Nguyễn Duy Hinh: Vài suy nghĩ về Phật giáo Việt Nam 159
8. Minh Chi: Về xu thế thế tục hóa và dân tộc hóa của Phật Giáo 179
9. Hà Thúc Minh: Đạo Nho phải chăng là tôn giáo 190
10. Nguyễn Nghị: Cộng đồng Công Giáo và nhu cầu biến đổi thích nghi 209
11. Lê Trung Vũ: Mê tín - biểu hiện và quan niệm 218
PHẦN II. MẤY VẤN ĐỀ TÔN GIÁO NAM BỘ  
1. Đỗ Quang Hưng: Vài suy nghĩ về vấn đề tôn giáo ở miền Nam thời cận đại 245
2. Nguyễn Hồng Dương: Tình hình đặc điểm Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến nay 269
3. Trần Hồng Liên: Về tính phiếm thần trong Phật Giáo Bắc tông ở Nam Bộ 301
4. Đặng Thế Đại: Một nét đặc sắc của văn hóa và tôn giáo Nam Bộ: Sự đối lập và sự tương đồng giữa đạo Cao Đài và đạo Hòa Hảo 317
5. Nguyễn Mạnh Cường: Miếu Bà - rỗi bóng và bóng rỗi
(một nét sinh hoạt tín ngưỡng của người Nam Bộ)
346
6. Trần Mạnh Đức: Về đức tin và nhu cầu tôn giáo của người dân Tp. Hồ Chí Minh hiện nay - tiếp cận từ góc độ xã hội học 373
7. Lê Tâm Đắc - Nguyễn Đức Dũng: Quần thể di tích chùa Khleáng ở Sóc Trăng 402