Tâm Lý Học Đại Cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn
Ký hiệu tác giả: NG-U
DDC: 150.1 - Lý Thuyết Tâm Lý Học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0002616
Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm xuất bản: 1998
Khổ sách: 21
Số trang: 220
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Nội dung Trang
Lời nói đầu 3
Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC  
Chương I: Tâm lý học là một khoa học 5
I - Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học 5
II - Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý 17
III - Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý người 24
Chương II: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người 31
A. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người 31
I - Di truyền và tâm lý 31
II - Não và tâm lý 34
III - Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong não 36
IV - Phản xạ có điều kiện và tâm lý 38
V - Quy luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý 40
VI - Hệ thống tín hiệu thứ hai và tâm lý 42
B. Cơ sở xã hội của tấm lý con người 42
I - Quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội và tâm lý con người 43
II - Hoạt động và tâm lý 45
III - Giao tiếp và tâm lý 49
Chương III: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức 53
A. Sự hình thành và phát triển tâm lý 53
I - Sự nảy sinh và hình thành tâm lý về phương diện loài người 53
II - Các giai đoạn phát triển tâm lý về phương diện cá thể 58
B. Sự hình thành và phát triển ý thức 60
I - Khái niệm chung về ý thức 60
II - Sự hình thành và phát triển ý thức 65
III - Các cấp độ ý thức 65
IV - Chú ý - điều kiện của hoạt động có ý thức 68
Phần II: NHẬN THỨC VÀ SỰ HỌC  
Chương IV: Cảm giác và tri giác 73
I - Cảm giác 73
II - Tri giác 82
Chương V: Tư duy và tưởng tượng 92
I - Tư duy 92
II - Tưởng tượng 103
Chương VI: Trí nhớ và nhận thức 111
I - Khái niệm chung về trí nhớ 111
II - Các loại trí nhớ 115
III - Những quá trình trí nhớ 119
IV - Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ 125
Chương VII: Ngôn ngữ và nhận thức 129
I - Khái niệm chung về ngôn ngữ và hoạt động lời nói 129
II - Các loại lời nói (hoạt động lời nói) 134
III - Các cơ chế lời nói 139
IV - Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức 142
Chương VIII: Sự học và nhận thức 147
I - Khái niệm chung về sự học 147
II - Sự học ở động vật và ở người 149
III - Các loại và mức độ học tập ở người 159
IV - Vai trò của sự học đối với nhận thức và phát triển tâm lý, ý thức, nhân các con người 162
Phần III: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH 165
I - Khái niệm chung về nhân cách 165
II - Cấu trúc tâm lý của nhân cách 170
III - Các kiểu nhân cách 172
IV - Các phẩm chất tâm lý của nhân cách 175
V - Những thuộc tính tâm lý của nhân cách 186
VI - Sự hình thành và phát triển nhân cách 195
Phần IV: SỰ SAI LỆCH HÀNH VI CÁ NHÂN VÀ HÀNH VI XÃ HỘI 203
I - Sự sai lệch hành vi cá nhân về mặt tâm lý và cách khắc phục hành vi sai lệch này 203
II - Sự sai lệch hành vi xã hội và sự giáo dục sửa chữa các hành vi chuẩn mực đạo đức xã hội 208