Những Nguyên Lý Triết Học
Tác giả: Pgs. Ts. Nguyễn Thế Nghĩa
Ký hiệu tác giả: NG-N
DDC: 197 - Triết học Marx - Lênin
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0002319
Nhà xuất bản: Chính trị Quốc gia
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 24
Số trang: 647
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
MỤC LỤC TRANG
LỜI NHÀ XUẤT BẢN 5
LỜI NÓI ĐẦU 7
PHẦN THỨ NHẤT  
KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC 11
Chương Một  
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 12
I. Triết học với tính cách là một khoa học 12
II. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội 36
Chương Hai  
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁCXÍT 43
I. Điều kiện và tiền đề hình thành, phát triển triết học mácxít 43
II. Giai đoạn Mác-Ănghen xây dựng và phát triển triết học mácxít 49
III. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học mácxít 102
PHẦN THỨ HAI  
THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 143
Chương ba  
HỌC THUYẾT VỀ TỒN TẠI 144
I. Quan niệm triết học về tồn tại 144
II. Những hình thức cơ bản của tồn tại 157
Chương bốn  
HỌC THUYẾT VỀ THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG 167
I. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan 167
II. Thế giới quan duuy tâm và thế giới quan duy vật 173
III. Nội dung và bản chất của thế giới quan duy vật biện chứng 180
IV. Những nguyên tắc phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chứng 193
PHẦN THỨ BA  
PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC BIỆN CHỨNG DUY VẬT 201
Chương năm  
HỌC THUYẾT VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN  
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 202
I. Lịch sử phát triển phép biện chứng 202
II. Những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 214
Chương sáu  
HỌC THUYẾT VỀ PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 228
I. Khái quát về phạm trù 228
II. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất 231
III. Nguyên nhân và kết quả 234
IV. Tất nhiên và ngẫu nhiên 240
V. Nội dung và hình thức 243
VI. Bản chất và hiện tượng 247
VII. Khả năng và hiện thực 251
Chương bảy  
HỌC THUYẾT VỀ QUY LUẬT VÀ NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 255
I. Vấn đề quy luật 255
II. Quy luật mâu thuẫn (quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập) 258
III. Quy luật lượng - chất (quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại) 286
IV. Quy luật phủ định của phủ định 295
Chương tám  
HỌC THUYẾT VỀ NHẬN THỨC LUẬN DUY VẬT BIỆN CHỨNG 303
I. Thực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức 304
II. Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người và được "cải biến" ở trong đố 313
III. Vấn đề chân lý 329
IV. Biến chứng giữa lý luận và thực tiễn 332
PHẦN THỨ TƯ  
TRIẾT HỌC XÃ HỘI 337
Chương chín  
HỌC THUYẾT VỀ XÃ HỘI VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI 338
I. Học thuyết về xã hội 338
II. Đặc trưng cơ bản của xã hội 345
III. Mấy vấn đề phương pháp luận nhận thức xã hội hiện đại 363
Chương mười  
LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 379
I. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 381
II. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội 386
III. Sự vận động và phát triển của xã hội như là quá trình lịch sử tự nhiên 389
IV. Xây dựng hình thái kinh tế - xã hội mới ở Việt Nam 393
Chương mười một  
LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 408
I. Khái niệm " động lực phát triển" xã hội 408
II. Vấn đề nhu cầu - lợi ích - mục đích 409
III. Dân chủ và dân chủ hóa đời sống xã hội 428
IV. Văn hóa và vai trò động lực phát triển của văn hóa 451
Chương mười hai  
LÝ LUẬN VỀ GIAI CẤP, ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 457
I. Vấn đề giai cấp 458
II. Đấu tranh giai cấp 464
III. Cách mạng xã hội 473
Chương mười ba  
LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN  
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 482
I. Lý luận về nhà nước 482
II. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới  
Chương mười bốn 493
LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ PHÁT TRIỂN  
KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 507
I. Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa 507
II. Mục tiêu và những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. 518
III. Phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam 527
IV. Những nguyên tắc phương pháp luật công nghiệphóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức 532
Chương mười lăm  
LÝ LUẬN TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 539
I. Quan niệm về con người trước Mác 539
II. Quan niệm mác-xít về con người 555
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và phát triển con người 561
Chương mười sáu  
LÝ LUẬN TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC HỆ XÃ HỘI 565
I. Tồn tại xã hội 565
II. Ý thức xã hội 566
III. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội  572
IV. Các hình thái ý thức xã hội 581
Chương mười bảy  
LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI 601
I. Phát triển bền vững 601
II. Tiến bộ xã hội 616
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 630