Văn Học Dân Gian Việt Nam
Tác giả: Nhiều Tác Giả
Ký hiệu tác giả: NHI
DDC: 398.2 - Văn học dân gian
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0018555
Nhà xuất bản: Giáo Dục
Năm xuất bản: 1997
Khổ sách: 24
Số trang: 839
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Văn Học Dân Gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh (cb) - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn
NXB: Giáo Dục, 1997
 
MỤC LỤC Trang
Lời nhà xuất bản 3
Phần thứ nhất: Văn Học Dân Gian Dân Tộc Việt (Kinh) - Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên (biên soạn) 5
Chương 1. Văn học dân gian và việc nghiên cứu văn học dân gian ở Việt Nam 7
A. Những đặc trưng của văn học dân gian - Chu Xuân Diên 7
B. Việc sưu tầm và nghiên cứu văn học dân gian ở Việt Nam 50
I. Thời kỳ ý thức hệ phong kiến chiếm địa vị thống trị - Đinh Gia Khánh 50
II. Thời kỳ văn hóa phương Tây thâm nhập vào nước ta - Đinh Gia Khánh 69
III. Thời kỳ xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa - Chu Xuân Diên 80
Chương 2. Sơ lược lịch sử văn học dân gian Việt Nam 111
I. Thời kỳ trước thế kỷ X - Đinh Gia Khánh 112
II. Thời kỳ từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX - Đinh Gia Khánh 134
III. Thời kỳ từ giữa thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX - Chu Xuân Diên 198
IV. Thời kỳ từ giữa thế kỷ XX đến nay - Chu Xuân Diên 224
Chương 3. Các thể loại văn học dân gian Việt Nam 243
A. Lời ăn tiếng nói của nhân dân - Chu Xuân Diên 243
I. Tục ngữ 244
II. Câu đố 257
B. Các thể loại tự sự dân gian - Đinh Gia Khánh 269
I. Thần thoại 273
II. Truyện cổ tích 294
III. Truyện ngụ ngôn 348
IV. Truyện cười 362
V. Vè 391
C. Các thể loại trữ tình dân gian - Chu Xuân Diên 410
I. Các hình thức sinh hoạt ca hát dân gian và vấn đề phân loại ca dao, dân ca Việt Nam 411
II. Lịch sử và xã hội, đất nước và con người trong ca dao, dân ca Việt Nam 438
III. Cấu tứ trong thơ trữ tình dân gian và những truyền thống nghệ thuật của ca dao, dân ca Việt Nam 479
D. Sân khấu dân gian: Chèo sân đình - Đinh Gia Khánh 499
I. Tính dân tộc và tính nhân dân của chèo sân đình 501
II. Những đặc điểm nghệ thuật của chèo sân đình 509
Kết luận - Đinh Gia Khánh 519
Phần thứ hai: Văn Học Dân Gian Các Dân Tộc Ít Người Ở Việt Nam 531
Mở đầu - Võ Quang Nhơn 533
Chương 1. Những đặc điểm xã hội - văn hóa của các dân tộc ít người 536
I. Các nhóm dân tộc ít người ở Việt Nam 539
II. Đặc điểm xã hội ở các dân tộc ít người 544
III. Đặc điểm sinh hoạt văn hóa  
Chương 2. Lịch sử của ngành nghiên cứu văn hóa dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam 552
I. Thời kỳ phong kiến 557
II. Thời kỳ đấu tranh chống Pháp và chống Mỹ (giữa thế kỷ XIX - những năm 70 của thế kỷ XX) 571
III. Thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám đến nay, dưới ánh sáng của đường lối nghiên cứu Macxít 585
Chương 3. Thần thoại 616
Chương 4. Truyện cổ tích 616
I. Khái luận 617
II. Nội dung và nghệ thuật các loại truyện cổ tích 648
III. Kết luận 651
Chương 5. Thơ ca dân gian 652
I. Dân ca lao động 658
II. Dân ca nghi lễ - phong tục 699
III. Dân ca sinh hoạt 751
Chương 6. Sử thi anh hùng 751
I. Giới thiệu về loại tác phẩm sử thi anh hùng 755
II. Các vấn đề về nội dung của sử thi anh hùng 772
III. Những đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng 780
Chương 7. Truyện thơ - một dấu nối giữa văn học truyền miệng và văn học thành văn 780
I. Khái luận 783
II. Nhóm truyện thơ gắn với sinh hoạt nghi lễ dân gian 792
III. Nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống tự sự của truyện cổ dân gian 797
IV. Nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống trữ tình của thơ ca dân gian 809
V. Nhóm truyện thơ thiên về khuynh hướng thuyết giáo đạo đức của loại truyện Nôm Việt 821
Kết luận 829
Lời cuối sách 831
Tài liệu tham khảo chính