Nhập Môn Lịch Sử Các Nền Văn Minh Thế Giới - 1
Phụ đề: Những Khái Niệm Tổng Quát Văn Minh Tây Phương
Tác giả: Phạm Cao Dương
Ký hiệu tác giả: PH-D
DDC: 909 - Lịch sử thế giới
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 1
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0000189
Nhà xuất bản: Tủ Sách Phổ Thông Sử Học
Năm xuất bản: 1972
Khổ sách: 23
Số trang: 305
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
MỤC LỤC  
Lời mở đầu 7
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG KHÁI NIỆM  TỔNG QUÁT  
Chương I: Khát quát về lịch sử văn minh 11
I. Lịch sử chánh trị và lịch sử văn minh 11
II. Văn minh là gì? 14
1. Định nghĩa và nguồn gốc của danh tử văn minh 14
2. Văn minh hiểu theo nghĩa nhân chủng học 16
3. Văn minh và văn hóa 20
III. Các yếu tố của văn minh 23
1. Tổ chức chính trị 23
2. Hình thức xã hội 24
3. Các hệ thống kinh tế 26
4. Những hệ thống giá trị 26
IV. Sự diễn tiến của các nền văn minh 29
Chương II: Thời đại tiền sử hay buổi đầu của văn minh nhân loại 33
I. Thời tiền sử, thời lịch sử và thởi sơ sử 33
II. Sự xuất hiện của loài người 36
III. Sơ lược về nền văn minh nhân loại qua các thời kỳ tiền sử 40
1. Các thời kỳ tiền sử 40
2. Thời kỳ đồ đá cũ 42
a. Thời kỳ đồ đá cũ bậc dưới hay cổ xưa 42
Người Pithecanthropus erectus hay javanicus 42
Người Sinanthropus Pekinensis 43
Người Fontechevade 43
Người Neanderthal hay Homo-Neanderthalensis 44
b. Thời kỳ đồ đá cũ bậc trên hay cận thế 46
3. Thời kỳ đồ đá mới 50
4. Thời kỳ kim khí 53
IV. Những cuộc di cư trong thời đại tiền sử 54
PHẦN THỨ HAI: VĂN MINH TÂY PHƯƠNG  
Chương III: Khái lược về lịch sử phát triển của văn minh Tây Phương 59
I. Những sự đóng góp của các văn minh I ập và Tây Á 60
II. Các truyền thống Hy La và Thiên Chúa giáo 66
1. Những di sản của văn minh Hy Lạp 67
a. Về tư tưởng 68
b. Về Khoa học 72
c. Về nghệ thuật 75
d. Truyền thống dân chủ 77
2. Những công trình của người La-mã 87
a. Nền tảng pháp luật 87
b. Ý thức nhà nước 89
c. Về nghệ thuật 90
d. Tính cách phổ quát của tiếng La Tinh 90
3. Truyền thống Hy-La 91
4. Thiên Chúa Giáo 92
III. Những truyền thống của thời Trung cổ 94
a. Sự phát triển của nền thương mại Âu châu và sự hình thành của các thị trấn 98
Sự phát triển của thương mại 98
Sự hình thành của các thị trấn 101
b. Sinh hoạt trí thức 104
Văn học 104
Sinh hoạt đại học 105
c. Tôn giáo 107
IV. Các thời kỳ Cận Đại và Hiện Đại 112
1. Những vẫn động quan trọng mở đầu cho thời kỳ Cận Đại: Thời Phục Hưng 113
a. Tinh thần mới 114
b. Những cuộc cải cách tôn giáo 123
c. Những cuộc phát kiến các đất mới 129
d. Sự hình thành của các quốc gia quân chủ thống nhất 138
Ở Pháp 140
Ở Anh Quốc 141
Ở Y Pha Nho 142
2. Liên hệ giữa thời Phục Hưng và thời Cận Đại 143
3. Những truyền thống của thời Cách mạng 144
Chương IV: Những sắc thái hiện đại của văn minh Tây Phương 155
A. Tây Âu 158
I. Những đặc tính chung 158
1. Sinh hoạt chánh trị 158
a. Từ tình trạng phân tán đến những cố gắng hợp nhất 158
b. Chế độ dân chủ tự do 164
2. Xã hội 166
a. Xã hội nông thôn 167
b. Xã hội đô thị 169
3. Các lực lượng và các giá trị tinh thần 171
II. Một vài trường hợp điển hình 173
1. Anh Quốc 173
a. Sinh hoạt chính trị 174
b. Sinh hoạt kinh tế 180
c. Các truyền thống tinh thần 183
2. Tây Đức 185
a. Sinh hoạt chính trị 186
b. Phép lạ kinh tế 190
c. Sinh hoạt tinh thần 194
3. Pháp 196
a. Sinh hoạt chính trị 197
Đệ Tam Cộng Hòa Cáo chung - Đệ Tứ Cộng Hòa 197
Đệ Ngũ Cộng Hòa 202
b. Phục hưng kinh tế 208
c. Những diễn biến trong sinh hoạt xã hội 210
d. Ưu thế về văn hóa 214
B. Mỹ Châu La Tinh 221
I. Những đặc tính đại cương 222
1. Một thế giới Tây Phương nhiệt đới và chậm tiến 222
2. Miền đất của mâu thuẫn 224
3. Và của dân cư hỗn tạp 227
4. Bất ổn định về chánh trị và sự khống chế của Hoa Kỳ 232
5. Các tổ chức Liên Mỹ 236
II. Một vài trường hợp điển hình: Ba Tây, A Căn Đình, và Cuba 239
1. Ba Tây 239
2. A Căn Đình 242
3. Cuba 246
C. Hoa Kỳ 249
I. Sinh hoạt chánh trị 250
1. Các định chế 251
a. Chế độ liên bang 251
b. Tổng thống chế 254
c. Quốc Hội 263
d. Tối Cao Pháp Viện 265
2. Sinh hoạt chánh đảng 266
II. Cường lực kinh tế 268
1. Những đặc tính chung 269
a. Tự do kinh doanh 270
b. Sự tập trung của các xí nghiệp 272
c. Tinh thần của các businessmen 275
d. Sự phát triển của khu vực thứ ba 277
2. Một hình thức văn minh mới 278
III. Tổ chức xã hội 279
1. Ý nghĩa của sự bình đẳng 279
2. Diễn tiến trong khung cảnh sinh hoạt 285
IV. Sinh hoạt tinh thần 288
1. Tôn giáo 288
2. Giáo dục 289
3. Văn nghệ, khoa học và kỹ thuật 291
Hướng dẫn thư tịch 295
Mục lục 307