Cơ Sở Âm Học Kiến Trúc
Phụ đề: Dùng Trong Các Trường Đại Học Kiến Trúc và Xây Dựng
Tác giả: Nguyễn Việt Hà
Ký hiệu tác giả: NG-H
DDC: 720 - Kiến trúc
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0016922
Nhà xuất bản: Xây Dựng
Năm xuất bản: 1979
Khổ sách: 22
Số trang: 222
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có

Lời nói đầu 3
CHƯƠNG 1 - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1 -Dao động
1.1.1- Dao động cơ điều hoà 5
1.1.2- Năng dượng của dao động cơ điều hoà 8
1.1.3- Dao động tắt dần 9
1.1.4- Dao động cưỡng bức 9
1.2- Sóng cơ
1.2.1- Sự hình thành sóng trong môi trường đàn hồi 10
1.2.2- Các đặc trưng của sóng 12
1.2.3- Nguyên lý Huyghen 13
1.2.4- Ứng dụng nguyên lý Huyghen 14
1.2.5- Phương trình sóng 15
1.2.6- Năng lượng sóng 15
1.2.7- Mật độ năng lượng sóng 16
1.2.8- Sự giao thoa của các sóng 16
1.2.9- Sự khúc xạ và phản xạ của sóng 17
1.2.10- Sóng đứng 19
1.3- Sóng âm
1.3.1- Dao động âm và sự truyền dao động âm 20
1.3.2- Sự phản xạ và hấp thu sóng âm 21
1.3.3- Tính định hướng của nguồn âm 22
1.3.4- Đơn vị vật lý của âm thanh 23
1.3.5- Đặc tính sinh lý về sự cảm thụ âm 28
CHƯƠNG 2- CHẤT LƯỢNG ÂM TRONG PHÒNG
2.1- Hiện tượng cộng hưởng của phòng
2.1.1- Khái niệm 34
2.1.2- Tần số cộng hưởng của phòng 34
2.1.3- Số lượng, sự phân bố tần số dao động riêng của phòng 36
2.1.4- Hình dáng phòng và trường âm trong phòng 37
2.2- Trường âm trong phòng
2.2.1- Năng lượng âm tăng dần 38
2.2.2- Giai đoạn ổn định 41
2.2.3- Giai đoạn năng lượng âm tắt dần 42
2.3- Âm vật lý và âm hình học
2.3.1- Âm vật lý 48
2.3.2- Âm hình học 48
2.3.3- Cơ sở của âm hình học 49
2.3.4- Thiết kế mặt phản xạ âm 51
2.3.5- Yêu cầu đối với mặt phản xạ âm 52
2.4- Tiêu chuẩn đánh giá định lượng chất lượng âm trong phòng
2.4.1- Sự phân bố mức áp suất âm trong phòng 53
2.4.2- Yêu cầu đối với cấu trúc của các âm phản xạ đầu tiên 55
2.5- Âm vang, thời gian âm vang
2.5.1- Âm vang 57
2.5.2- Thời gian âm vang 58
2.5.3- Thời gian âm vang tối ưu 59
2.5.4- Đặc tính chung của thời gian âm vang 61
2.5.5- Phương trình âm vang 62
2.5.6- Tính chính xác của phương trình âm vang Sabin và Ering 66
2.5.7- Tính thời gian âm vang 68
2.6- Độ rõ
2.6.1- Những nhân tố ảnh hưởng tới độ rõ 73
2.6.2- Hệ số độ rõ, hàm số độ rõ 75
CHƯƠNG 3- VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU HÚT ÂM
3.1- Nguyên lý hút âm và hệ số hút âm
3.1.1- Hệ số hút âm 78
3.1.2- Nguyên lý hút âm 78
3.2- Phân loại vật liêu và kết cấu hút âm
3.2.1- Vật liệu xopps rỗng 79
3.2.2- Bản mỏng dao động cộng hưởng hút âm 82
3.2.3- Lọ không khí cộng hưởng hút âm 84
3.2.4- Những loại kết cấu hút âm khác 89
3.2.5- Sự hút âm của người và ghế 90
3.3- Xử lý kiến trúc vật liệu hút âm
3.3.1- Lựa chọn và bố trí vật liệu hút âm 92
3.3.2- Nguyên tắc bố trí vật liệu và kết cấu hút âm 92
CHƯƠNG 4- THIẾT KẾ CHẤT LƯỢNG ÂM TRONG PHÒNG
4.1- Thiết kế chất lượng âm cho phòng khán giả nói chung
4.1.1- Điều kiện nghe tốt và nhân tố ảnh hưởng 96
4.1.2- Trình tự thiết kế chất lượng âm 98
4.1.3- Xác định thế tích phòng khán giả 99
4.1.4. Yêu cầu đối với hình dạng phòng khán giả 101
4.1.5- Thiết kế hình dáng phòng khán giả 103
4.1.6- Phân tích một số hình dáng phòng thường thấy 113
4.2- Quan hệ gần đúng giữa thời gian âm vang, cộng suất âm và thể tích phòng
4.3- Thiết kế chất lượng âm cho các phòng khán giả theo mục đích sử dụng
4.3.1- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng âm trong các phòng khán giả 119
4.3.2- Thiết kế chất lượng âm cho rạp chiếu phim 120
4.3.3- Thiết kế chất lượng âm cho giảng đường, phòng họp 122
4.3.4- Thiết kế chất lượng âm cho phòng kịch nói 123
4.3.5- Thiết kế chất lượng âm cho phòng hoà nhạc 125
4.3.6- Thiết kế chất lượng âm cho phòng vạn năng 126
4.3.7- Thiết kế chất lượng âm cho phòng phát thanh 127
4.3.8- Thiết kế chất lượng âm cho cung thể dục 129
4.3.9- Nhà hát ngoài trời 131
4.3.10-Thiết kế chất lượng âm cho trường học 136
4.3.11- Thiết kế chất lượng âm cho bệnh viện 137
4.3.12- Yêu cầu chất lượng âm đối với nhà ở 137
CHƯƠNG 5- HỆ THỐNG ĐIỆN THANH
5.1- Cấu tạo và tác dụng của hệ thống điện thanh 138
5.2- Yêu cầu cơ bản đối với hệ thống điện thanh 139
5.3- Sơ lược về máy thu 140
5.4- Sơ lược về loa 141
5.5- Bố trí loa 142
5.6- Phân loại hệ thống điện thanh 145
5.7- Thiết kế kéo dài thời gian 148
5.8- Thiết kế kéo dài thời gian 151
5.8- Tính toán và lựa chọn hệ thống điện thanh
CHƯƠNG 6- KỸ THUẬT CHỐNG ỒN
6.1- Nguồn ồn,tính chất của nguồn ồn
6.1.1- Nguồn ồn, tác hại của tiếng ồn 158
6.1.2- Tính chất của tiếng ồn 159
6.2- Tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép
6.2.1- Mức ồn tính toán 163
6.2.2- Mức ồn cho phép 163
6.2.3- Tiêu chuẩn đánh giá tiếng ồn 164
6.3- Sự lan truyền tiếng ồn và nguyên lý ngăn cách trong tổ chức quy hoạch
6.3.1- Phương thức lan truyền tiếng ồn 169
6.3.2- Quy hoạc mặt bằng và chống ồn 169
6.3.3- Một số thí dụ 176
6.4- Kết cấu cách âm
6.4.1- Phương thức truyền âm qua kết cấu ngăn cách 183
6.4.2- Khả năng cách của kết cấu đối với tiếng ồn không khí 184
6.4.3- Khả năng cách âm của kết cấu đồng chất đối với tiếng ồn không khí 186
6.4.4- Khả năng cách âm của kết cấu nhiều lớp đối với tiếng ồn không khí 191
6.4.5- Khả năng cách âm của kết cấu hỗn hợp gồm nhiều bộ phận có khả năng cách âm khác nhau 193
6.4.6- Độ giảm mức ồn khi qua cửa mở; lượng cách âm thực tế của phòng 194
6.4.7- nNgăn cách tiếng ồn va chạm 195
6.4.8- Tiêu chuẩn cách âm yêu cầu đối với kết cấu 203
6.5- Độ giảm mức ồn trong nhà ở thập thể và gia đình
6.6- Mức ồn tổng hợp trong phòng
6.7- Chụp hút âm
6.8- Tính chỉ số cách âm Ek cho sàn có lớp sàn nổi trên đệm đàn hồi và tường ngăn có lớp đàn hồi dễ uốn bọc ngoài lớp không khí
6.8.1- Chỉ tiêu cách âm Ek của sàn có lớp sàn nổi trên đệm đàn hồi 209
6.8.2- Chỉ tiêu cách âm Ek đối với tường có lớp đàn hồi dễ uốn bọc ngoài lớp không khí trung gian 210
Phụ lục
Hệ số hút âm của một số vật liệu và kết cấu thông thường. 212