Lịch Sử Triết Học Tây Phương
Phụ đề: Triết Học Trung Cổ, Triết Học Kitô Giáo, Thời Kỳ Các Giáo Phụ Và Kinh Viện
Tác giả: ĐCV Sao Biển Nha Trang
Ký hiệu tác giả: SB-NT
DDC: 189 - Triết học Tây phương Trung cổ
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 2
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0001895
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 21
Số trang: 319
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0001896
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 21
Số trang: 319
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
MỤC LỤC TRANG
Giai đoạn một (Thế kỷ 2-7) Triết Học Các Giáo Phụ 13
Thánh Augustinô (354-430) 17
I. Tiểu Sử 17
II. Lý Thuyết Căn Bản 21
Đoạn 1: Sự Hiện Hữu của Chân Lý 27
I. Thế Giới Khả Tri 27
II. Sự Hiện Hữu của Thiên Chúa 33
A. Chứng cứ đầy đủ 33
B. Những chúng cứ vắn tắt 41
III. Bản Tính Thiên Chúa 43
Đoạn 2: Công Trình của Chân Lý 49
I. Sự Sáng Tạo 51
II. Linh Hồn 61
III. Thế Giới Vật Thể 63
Đoạn 3: Sự Thủ Đắc Chân Lý 67
A. Nguyên lý qui hồi 67
B. Chân phúc 69
C. Nhân đức 71
D. Qui luật 73
E. Xã hội 77
Boèce (vào khoảng 480-524) 83
Denys L' Aréopagite 87
Giai đoạn hai (Thế kỷ 7-16) 103
Triết học Kinh Viện 103
Những điểm chung của Kinh Viện Học 107
1. Chung một phương pháp và một ngôn ngữ 107
2. Qui hướng về quá khứ 107
3. Tuân phục đức tin 109
Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH CỦA TRIẾT HỌC KINH VIỆN TK 7-12 111
Tiết 1: Những người Ngoại Giáo 111
I. Học Giả Ả Rập 111
1. Avicenne (980-1036) 113
2. Averroes (1126-1198) 117
II. Học Giả Do Thái 119
1. Avencebrol (1021-1070) 119
2. Moise Maimonide (1135-1204) 121
Tiết 2: Những người Ki-tô hữu 125
I. Scotus Erigenus (800-870) 125
A. Đức tin và Lý trí 125
B. Bản thể và Hư vô 127
C. Những Bản thể 131
II. Thánh Anselmo (1033-1109) 135
A. Lý trí và Đức tin 137
b. Thiên Chúa hiện hữu: Lý chứng hữu thể học về sự hiện diện của Thiên Chúa 141
1. Thánh nhân tiên nhận 2 yếu tố nguyên tắc 145
2. Lập luận của Monologium 149
3. Lý chứng trong Proslogium sive Fides quaerensintellectum 157
. Gaunilon 159
. Thánh Tô-ma Aquino 165
. Descartes 167
. Leibnitz 167
. Kant 171
C. Vật thụ tạo 171
Tiết 3: Những quan điểm triết lý của thế kỷ 12 173
Phổ Biến Niệm là gì? 175
A. Duy Danh với Roscelin (1050-1120) 179
B. Duy Thực với Anselmo 183
Guillaume de Champeaux 183
C. Duy khái niệm với Pierre Abélard (1079-1143) 187
Chương 2: ĐỈNH CAO CỦA TRIẾT HỌC KINH VIỆN TK 13 195
Chương 2: Tiết 1: Những người tiền phong của Thánh Tô-ma 207
Thánh Alberto Cả 209
I. Tiểu Sử 209
II. Tư Tưởng 211
a. Nhà bình luận 211
b. Triết học: lãnh vực tự lập 211
c. Những đề tài truyền thống 213
Chương 2: Tiết 2: Thánh Tô-ma Aquino 217
I. Thân Thế và Sự Nghiệp 217
A. Tiểu Sử 217
B. Văn Phẩm 219
II. Tư Tưởng 221
A. Triết học và Thần học 227
1. Tương quan giữa Triết học và Thần học 227
2. Dị Điểm giữa Triết học và Thần học  233
B. Quan niệm về Thiên Chúa 237
1. Vấn đề Thiên Chúa 237
2. Ngũ Đạo (Năm đường đưa tới Thiên Chúa) 241
3. Điểm đặc sắc của Ngũ Đạo 251
4. Nét độc đáo của thánh Tô-ma 255
5. Tri thức về Thiên Chúa 257
C. Thiên Chúa và vật thụ tạo 259
1. Vấn đề Sáng Thế 259
2. Thời điểm Sáng thế 261
Qui chế của vật thụ tạo 263
4. Con người và vật chất 265
5. Vận mệnh trường cửu 267
D. Chủ quyền của lý trí 269
1. Sinh hoạt luân lý và đạo đức 269
2. Xây dựng xã hội 271
Giai đoạn Ba: Những Tổng Hợp "Không Tô-ma": Kinh viện suy thoái 277
I. Roger Bacon (1214-1294) 279
A. Thân thế và sự nghiệp 279
B. Tư tưởng 281
1. Vai trò của Triết học 281
2. Phương pháp của Triết học 281
II. Thánh Bô-na-ven-tu-ra (1221-1274) 283
A. Thân thế 283
B. Tư tưởng 283
1. Triết học và Thần học 283
2. Lộ trình đến Thiên Chúa 285
3. Vũ trụ quan 289
4. Nhân sinh quan 291
III. Jean Duns Scot (phỏng 1270-1308) 295
A. Tư tưởng 297
1. Thiên Chúa 297
2. Vật Thụ Tạo 303
B. Kết luận về Duns Scot 307
1. Giới hạn của khả năng lý trí 307
2. Đoạn tuyệt giữa Triết học và Thần học 307
IV. Guillaume D' Occam (phỏng 1285-1349) 309
A. Tiểu Sử 309
B. Lý Thuyết 311
Kết 313